Giải Tập bản đồ Địa lí 7 Bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa

Nội dung hướng dẫn Giải Tập bản đồ Địa lí 7 Bài 18 dưới đây sẽ giúp các em học sinh nắm vững phương pháp giải bài tập và ôn luyện tốt kiến thức về Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa. Mời các em cùng theo dõi.

Giải Tập bản đồ Địa lí 7 Bài 18: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới ôn hòa

1. Giải bài 1 trang 17 Tập bản đồ Địa lí 7

Đọc, quan sát kĩ biểu đồ ở bài 18 trong SGK:

Em hãy cho biết biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở bài thực hành này có đặc điểm gì khác biệt so với biểu đồ đã được học?

Từ 3 biểu đồ ở bài thực hành của câu 1 trang 59, hãy điền tiếp vào bảng dưới đây nội dung thích hợp:

Phương pháp giải

Dựa vào kĩ năng đọc và phân tích biểu đồ để xác định ở mỗi biểu đồ:

- Nhiệt độ cao nhất, thấp nhất

- Lượng mưa cao nhất, thấp nhất

- Kiểu khí hậu

Hướng dẫn giải

2. Giải bài 2 trang 17 Tập bản đồ Địa lí 7

Dựa vào số liệu trong SGK, hãy vẽ biểu đồ hình cột thể hiện lượng khí thải điôxit cacbon (CO2) qua các năm.

Năm 1840: 275 phần triệu

Năm 1957: 312 phần triệu

Năm 1980: 335 phần triệu

Năm 1997: 355 phần triệu

Em có nhận xét gì về lượng CO2 qua các năm nêu trên.

Hãy nêu hậu quả của sự gia tăng lượng khí thải đối với môi trường.

Phương pháp giải

- Căn cứ vào số liệu đã chho và kĩ năng vẽ biểu đồ cột để vẽ biểu đồ thể hiện lượng khí thải điôxit cacbon (CO2) qua các năm

- Từ biểu đồ đã vẽ để nhận xét: lượng khí thải điôxit cacbon tăng liên tục

- Hậu quả: ô nhiễm không khí, hiệu ứng nhà kính, thủng trong tầng ôzôn,...

Hướng dẫn giải

Biểu đồ lượng khí thải điôxit cacbon (CO2) của thế giới, giai đoạn 1804 - 1997

- Nhận xét về lượng CO2 qua các năm:

Lượng khí thải điôxit cacbon (CO2) tăng liên tục qua các năm, từ 275 phần triệu (năm 1804) lên 335 phần triệu (năm 1997).

- Hậu quả của sự gia tăng lượng khí thải đối với môi trường:

+ Gây ô nhiễm không khí, ảnh hưởng tới sức khỏe con người (đặc biệt tới hệ hô hấp)

+ Tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu toàn cầu, băng ở hai cực tan chảy, mực nước các đại dương dâng cao, đe dọa cuộc sống của con người ở các đảo và đồng bằng, vùng đất thấp ven biển.

+ Tạo ra lỗ thủng trong tầng ôzôn, gây nguy hiểm cho sức khỏe của con người.

Ngày:18/11/2020 Chia sẻ bởi:Tuyết

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM