Đồ án: Đại chủng viện Hà Nội - cơ sở II Cổ Nhuế

Đồ án Đại chủng viện Hà Nội - cơ sở II Cổ Nhuế có kết cấu gồm 3 chương. Trong đó chương 1 trình bày về quy mô, giới hạn phạm vị lập đồ án; chương 2 tìm hiểu các khu chức năng trong Đại chủng viện; chương 3 nghiên cứu về nội dung đào tạo Đại chủng viện Cổ Nhuế

Đồ án: Đại chủng viện Hà Nội - cơ sở II Cổ Nhuế

1. Mở đầu

Chủng viện (tiếng Latinh: seminarium, có nghĩa là vườn ươm) là nơi đào tạo các chủng sinh, tu sĩ Công giáo trở thành linh mục. Chủng viện thông thường đào tạo trên bốn lĩnh vực: nhân bản, tri thức, đạo đức và mục vụ. Chủng viện có hai hình thức: Đại chủng viện và Tiểu chủng viện.Đại chủng viện là nơi thật sự đào tạo các ứng viên linh mục về triết học và thần học với thời gian từ sáu đến tám nm

Nhằm đưa ĐCV lên tầm cao mới, cùng với các ĐCV khác tại Việt Nam, có thể đáp ứng tốt hơn những nhu cầu ngày càng nhiều và càng phức tạp của Giáo Hội và xã hội, đặc biệt là nâng cao chất lượng đào tạo tại chủng viện, củng cố nên móng cho việc đào tạo tri thức, trước hết phải bằng cách lập lại trật tự trong chương trình học tập cho có hệ thống hợp lý và đồng đều với chương trình học tập của các đại chủng viện khác tại Việt Nam bằng cách nâng cao trình độ đội ngủ giảng viên có lực lực hơn, nội dung môn học cập nhập mới, phương pháp học tập tiến bộ hơn, sinh hoạt ngoại khóa như tăng cường Anh ngữ, sinh hoạt của các câu lạc bộ dịch thuật, thuyết trình về 1 số đề tài như tìm hiểu văn kiện và các văn kiện mới của Tòa Thánh, trình chiếu các bộ phim tôn giáo giá trị, cải tiến thư viện

2. Nội dung

2.1 Quy mô, giới hạn phạm vị lập đồ án

Quy mô nghiên cứu

Khoá X (2004-2011), với 73 chủng sinh
Khoá XI (2005 – 2013), với 37 chủng sinh
Khoá XII (2006-2014), với 49 chủng sinh
Khoá XIII (2007-2015), 49 chủng sinh
Khoá XIV (2008-2016), 48 chủng sinh

Phạm vi lập đồ án

Ước tính mỗi năm ĐCV đào tạo khoảng 150 chủng sinh. Nhằm tránh quá tải cho những năm có số lượng chủng sinh tăng đột biến. Phạm vi đồ án sẽ lấy quy mô đào tạo là 200 chủng sinh/ năm

2.2 Các khu chức năng trong Đại chủng viện

Nhà nguyện ( là trung tâm của đại chủng viện- 1 ngày 5 lần cầu nguyện và 1 thánh lễ )

Lớp học

Thư viện

Hành chính

Ký túc xá ( 100 % chủng sinh ở trong ký túc xá trừ ngày lễ )

Nhà ăn

Thể thao

2.3 Nội dung đào tạo Đại chủng viện Cổ Nhuế

Thời gian đào tạo tập trung tại chủng viện được tổ chức chặt chẽ một cách có hệ thống, đặc biệt là việc đào tạo trí thức chiếm nhiều thời gian nhất.

Đại chủng viện Cổ Nhuế đạo tạo 3 năm đâu trong tổng số 9 năm tại chủng viện

3. Kết luận

Định hướng chính là thời gian đặc biệt để được huán luyện và thực tập “ ở với Chúa giêsu. Nhằm giúp chủng sinh “ lấy đực tin đặt nền móng và thấm nhuần cả cuộc đời, lại làm cho vững tâm theo đuổi ơn thiên triệu bằng một tâm hôn hân hoan tự nguyện hiến dâng đời mình. Mục đích chính yếu là chuẩn bị cho chủng sinh có một căn bản vững mạnh về đời sống thiêng liêng làm nền cho những năm kế tiếp tại chủng viện và đời sống mục tử sau này

- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung  Đồ án kiến trúc- xây dựng trên-

Ngày:09/09/2020 Chia sẻ bởi:Xuân Quỳnh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM