Luận văn ThS: Tích hợp và dung hòa các ý kiến trong hệ trợ giúp quyết định đa tiêu chuẩn ngôn ngữ với thông tin trọng số không đầy đủ

Luận văn Tích hợp và dung hòa các ý kiến trong hệ trợ giúp quyết định đa tiêu chuẩn ngôn ngữ với thông tin trọng số không đầy đủ tìm hiểu bài toán ra quyết định trong môi trường không đầy đủ thông tin trọng số và thử nghiệm.

Luận văn ThS: Tích hợp và dung hòa các ý kiến trong hệ trợ giúp quyết định đa tiêu chuẩn ngôn ngữ với thông tin trọng số không đầy đủ

1. Mở đầu

Ra quyết định đa thuộc tính tức là chọn một ứng viên tốt nhất trong tập các ứng viên theo một tập các thuộc tính. Đây là một bài toán tối ưu đa mục tiêu. Bài toán tối ưu đa mục tiêu bao giờ cũng là một bài toán khó. Một trong những cách giải quyết là lấy ý kiến của chuyên gia. Tuy nhiên việc lấy ý kiến của chuyên gia cũng gặp không ít khó khăn. Trước hết, chuyên gia thường đưa ra các đánh giá không chính xác bởi vì:

  • Quyết định được đưa ra với áp lực về thời gian và sự thiếu thông tin.
  • Nhiều thuộc tính là vô hình hoặc không thể hiện bằng tiền hoặc một giá trị nào đó cụ thể bởi vì chúng phản ánh tác động của môi trường và xã hội.
  • Khả năng sử lý thông tin và khả năng tập trung chú ý vào các vấn đề liên quan của chuyên gia thường hạn chế, việc lựa chọn không được thực hiện trong một bước đơn lẻ.

Trong những trường hợp như vậy ngƣời ta thường phải giải quyết vấn đề trong trường hợp thiếu thông tin.

2. Nội dung

2.1 Vấn đề ra quyết định đa tiêu chuẩn ngôn ngữ

Bài toán ra quyết định trong môi trường không đầy đủ thông tin trọng số 

  • Một số khái niệm về ra quyết định đa tiêu chuẩn ngôn ngữ
  • Bài toán thực tế về ra quyết định đa tiêu chuẩn ngôn ngữ

Vấn đề dung hòa các ý kiến

  • Khái niệm về tích hợp, dung hòa các ý kiến
  • Vấn đề dung hòa trong bài toán ra quyết định đa tiêu chuẩn ngôn ngữ
  • Khái niệm hệ hỗ trợ ra quyết định(DSS) 
  • Tại sao nên sử dụng DSS

Một số hướng giải quyết 

Bài toán quy hoạch tuyến tính

  • Giới thiệu bài toán quy hoạch tuyến tính
  • Giải bài toán quy hoạch tuyến tính bằng giải thuật đơn hình

2.2 Trường hợp không đủ thông tin về trọng số

Giới thiệu về bài toán ra quyết định đa tiêu chuẩn ngôn ngữ

Một số khái niệm trong thuật toán tích hợp và dung hòa các ý kiến đánh giá trong hệ trợ giúp quyết định đa tiêu chuẩn

Giải thuật tích hợp và dung hòa các ý kiến đánh giá cho bài toán ra quyết định đa tiêu chuẩn ngôn ngữ với thông tin trọng số không đầy đủ

Ví dụ minh họa

2.3 Thử nghiệm tại Hải Dương

Bài toán 

Phân tích tình hình giáo dục hiện nay tại Hải Dương và bài toán đánh giá chất lượng giáo dục toàn điện các

trường THPT

  • Phân tích tình hình giáo dục hiện nay tại Hải Dương 
  • Áp dụng thuật toán cho bài toán đánh giá chất lượng các trƣờng THPT tỉnh Hải Dương

Chọn ngôn ngữ lập trình 

  • Ngôn ngữ lập trình C# 
  • Áp dụng cho bài toán

Giao diện và hướng dẫn sử dụng 

  • Giới thiệu chương trình
  • Giao diện chính
  • Màn hình nhập dữ liệu ban đầu của các đơn vị cần đánh giá
  • Màn hình nhập thông tin về trọng số ở mỗi tiêu chí đánh giá của các đơn vị 
  • Màn hình nhập thông tin về trọng số ở mỗi tiêu chí đánh giá của các đơn vị

Kết quả chạy thử

3. Kết luận

Luận văn đã trình bày thuật toán và xây dựng chương trình cho hệ trợ giúp ra quyết định đánh giá chất lượng giáo dục toàn diện các trường trung học phổ thông với thông tin đầu vào là việc đánh giá nhiều tiêu chí bằng các nhãn ngôn ngữ và thông tin trọng số của các tiêu chí đánh giá là không đầy đủ. Kết quả trên cần được hoàn thiện hơn nữa bằng cách tiếp tục nghiên cứu về các phương pháp tích hợp và dung hòa ý kiến đánh giá cũng như các hệ chuyên gia hỗ trợ ra quyết định. Các quá trình tương tác có thể được thực hiện bằng cách đưa ra và điều chỉnh mức độ thỏa đáng thay thế cho đến một giải pháp thỏa đáng tối ưu đạt được. Các thủ tục đã đƣợc áp dụng để đánh giá chất lượng giáo dục toàn diện các trường THPT. Các phân tích lý thuyết và các kết quả tính toán đã cho thấy thủ thuật tương tác phát triển trong nghiên cứu này là một phương pháp thích hợp để giải quyết những vấn đề MADM với thông tin ngôn ngữ. Một số vấn đề vẫn còn phải nghiên cứu tiếp trong thời gian tới để có thể thực hiện các thủ tục tương tác hiệu quả hơn.

4. Tài liệu tham khảo

Park, K. S. (2004). Mathematical programming models for characterizing dominance and potential optimality when multicriteria alternative values and weights are simultaneously incomplete. IEEE Transactions on Systems, Man, and Cybernetics-Part A, 34, 601-614.

Park, K. S., & Kim, S. II (1997). Tools for interactive multi-attribute decision making with incom-pletely identified information. European Journal of Operational Research,98, 111-123.

Kim. S. H.. & Ahn, (1999). Interactive group decision making procedure under incomplete infor-mation. European Journal of Operational Re.warch,116, 498-507.

Kim, S. H., Choi, S. H., & Kim, J. K. (1999). An interactive procedure for multiple attribute group decision making with incomplete information: Range-based approach. European Journal of Operational Research, 118, 139-152...

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ trên ---

Ngày:28/08/2020 Chia sẻ bởi:Ngoan

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM