Tải miễn phí trọn bộ sưu tập các Bài giảng Ngữ văn 9 bài 12 gồm nhiều bài giảng hay, đặc sắc được Thư viện eLib chọn lựa kĩ càng, nhằm giúp cho quý thầy cô và các em học sinh có thêm tài liệu để tham khảo. Nội dung từng bài giảng Ánh trăng được trình bày dưới dạng Powerpoint, với hình ảnh mô tả sinh động, rõ ràng, các em học sinh có thể dễ dàng nắm bắt những kiến thức trọng tâm. Nội dung của bài học trình bày về ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng - ánh trăng. Từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quá khứ gian lao, tình nghĩa của tác giả và rút ra bài học về cuộc sống cho bản thân. Hy vọng, bộ sưu tập này sẽ là tài liệu hữu ích giúp cho việc học tập và giảng dạy được tốt hơn. Chúc tiết học của thầy và trò thành công tốt đẹp.
Văn 9 - Bài 12, tiết 58
(Nguyễn Duy)
TaiLieu.VN
I. Tác giả, tác phẩm
1/ Tác giả:
- Tên thật: Nguyễn Duy Nhuệ ( 1948)
- Quê: Thanh Hoá.
- Là nhà thơ, trưởng thành trong
kháng chiến chống Mỹ.
TaiLieu.VN
2. Tác phẩm:
- Viết năm 1978, in trong tập
thơ cùng tên và tập thơ này
được tặng giải A của Hội
nhà văn Việt Nam 1984.
TaiLieu.VN
TaiLieu.VN
II. Đọc tìm hiểu văn bản
TaiLieu.VN
ÁNH TRĂNG
Hồi nhỏ sống với đồng Thình lình đèn điện tắt
với sông rồi với bể Phòng buyn-đinh tối om
hồi chiến tranh ở rừng vội bật tung cửa sổ
vầng trăng thành tri kỉ đột ngột vầng trăng tròn
Trần trụi với thiên nhiên Ngửa mặt lên nhìn mặt
hồn nhiên như cây cỏ có cái gì rưng rưng
ngỡ không bao giờ quên như là đồng là bể
cái vầng trăng tình nghĩa như là sông là rừng
Trăng cứ tròn vành vạnh
Từ hồi về thành phố
kể chi người vô tình
quen ánh điện, cửa gương
ánh trăng im phăng phắc
vầng trăng đi qua ngõ
đủ cho ta giật mình.
như người dưng qua đường
TP. Hồ chí Minh, 1978
TaiLieu.VN (Nguyễn Duy - Ánh trăng)
- Thể thơ: Năm tiếng.
- Trữ tình kết hợp tự sự.
- Bố cục:
+ Vầng trăng trong quá khứ.
+ Vầng trăng trong hiện tại.
+ Suy tư của tác giả.
TaiLieu.VN
III. Phân tích:
1. Cảm nghĩ vầng trăng trong quá khứ:
TaiLieu.VN
Đồng
Hồi nhỏ sống với sông
bể
Điệp từ Tuổi thơ gắn bó chan
hòa, gần gũi với thiên nhiên.
TaiLieu.VN
hồi chiến tranh ở rừng
Nhân hóa:
vầng trăng thành tri kỉ
Trăng trở thành người
Ngỡ …không …quên
bạn đồng hành với
…vầng trăng tình nghĩa
người lính.
* Giọng thơ chậm rãi, tâm tình:
=> Qúa khứ đẹp đẽ, ân tình gắn với hạnh phúc
gian lao của mỗi con người, đất nước.
TaiLieu.VN
Đầu súng trăng treo
TaiLieu.VN
2. Cảm nghĩ về vầng trăng hiện tại và suy
tư của tác giả.
- Ánh điện.
- Cửa gương.
Cuộc sống hiện đại.
TaiLieu.VN
Con người luôn bận rộn,
tất bật, không có điều
kiện và thời gian để mở
rộng hồn mình với thiên
nhiên. Trăng lúc này trở
thành người dưng.
TaiLieu.VN
Thình lình…điện tắt
phòng.................tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột…trăng tròn
=> Ngỡ ngàng trước sự xuất hiện đột ngột của
vầng trăng.
TaiLieu.VN
Ngửa mặt … nhìn mặt
……………….rưng rưng
Như là đồng là bể
Như là sông là rừng
- Gợi nhớ kỷ niệm với những năm tháng
gian lao và hình ảnh của thiên nhiên đất
nước bình dị, hiền hậu.
TaiLieu.VN
Trăng cứ tròn vành vạnh Vẻ đẹp bình
dị vĩnh hằng, nghĩa tình, tượng trưng cho quá
khứ đẹp đẽ vẹn nguyên chẳng thể phai mờ
Ánh trăng im phăng phắc Thiên nhiên
nghĩa tình quá khứ luôn tròn đầy bất diệt.
Đủ cho ta giật ta giật mình Đạo lý sống
thủy chung, tình nghĩa
“Uống nước nhớ nguồn”.
TaiLieu.VN
IV. Tổng kết:
1/ Nghệ thuật:
- Bài thơ mang dáng dấp một câu chuyện
nhỏ.
- Kết hợp hài hoà giữa tự sự và trữ tình.
-Dung nhiêu biên phap tu từ, từ ngữ gợi tả,
̀ ̀ ̣ ́
hinh anh biêu tượng.
̀ ̉ ̉
2/ Nội dung:
Ghi nhớ SGK/ 157
TaiLieu.VN
V - Luyện tập
Bài 1: Khi đối mặt với vầng trăng tác giả
có cảm giác như thế nào?
A - Rưng rưng cảm động.
B - Ngại ngung, bén lẽn.
C - Lạnh lùng vô cảm.
D - Hồi hộp lo âu.
TaiLieu.VN
Bài 2: Tại sao ánh trăng im phăng phắc
lại làm cho ta giật mình?
A – Vì ta vốn hay bị giật mình.
B – Vì trăng đã gợi lại kỉ niệm xưa.
C – Vì trăng rất cao và rất xa.
D – Vì ta không phải mà trăng thì rộng lượng.
TaiLieu.VN