Giới thiệu với quý thầy cô giáo và các em học sinh bộ Đề KSCL môn Vật lý lớp 11 (lần 1) trường THPT Yên Lạc 2 năm 2014-2015. Với nội dung được chọn lọc kỹ càng, đa dạng, bộ đề thi sẽ giúp các em làm quen với cấu trúc đề, biết giải các bài tập khó. Chúc các em trau dồi được nhiều kiến thức, có được nhiều kĩ năng giải để thi và có được kết quả cao trong kì thi sắp tới. Thân chào các em!
Tóm tắt Đề KSCL môn Vật lý lớp 11 (lần 1) trường THPT Yên Lạc 2 năm 2014-2015
Chúng tôi xin giới thiệu phần trích dẫn nội dung của tài liệu đầu tiên trong bộ sưu tập Đề KSCL môn Vật lý lớp 11 (lần 1) trường THPT Yên Lạc 2 năm 2014-2015 dưới đây:
Câu 1: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn R = 4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5N.
a. Tính độ lớn mỗi điện tích.
b. Tìm khoảng cách R1 giữa chúng để lực đẩy là F1 = 2,5.10-6N.
Câu 2: Cho mạch tụ điện như hình vẽ:
C1 = 1µF, C2 = 2µF, C3 = 3µF, UAB = 120V.
a. Khi K ở 1 tính điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ.
b. Khi K chuyển từ 1 sang 2 tính hiệu điện thế của mỗi tụ.
Câu 3: Có hai bóng đèn: Đ1: 120V – 60W; Đ2: 120V – 120W Đ1 Mắc hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế U = 240V theo sơ đồ như hình vẽ. Hai đèn sáng bình thường. U
1. Tính điện trở R.
2. Tính hiệu suất của cách mắc trên.
Để xem đầy đủ tài liệu này, quý thầy cô và các em học sinh vui lòng download bộ sưu tập
Đề KSCL môn Vật lý lớp 11 (lần 1) trường THPT Yên Lạc 2 năm 2014-2015 và xem thêm các tài liệu khác.
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG LẦN 1
TRƯỜNG THPT NĂM HỌC: 2014-2015
YÊN LẠC 2 MÔN: VẬT LÝ - LỚP 11
Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không, cách nhau một đoạn R =
4cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là F = 10-5N.
a. Tính độ lớn mỗi điện tích.
b. Tìm khoảng cách R1 giữa chúng để lực đẩy là F1 = 2,5.10-6N.
Câu 2: Cho mạch tụ điện như hình vẽ:
C1 = 1µF, C2 = 2µF, C3 = 3µF, UAB = 120V.
a. Khi K ở 1 tính điện tích và hiệu điện thế của mỗi tụ.
b. Khi K chuyển từ 1 sang 2 tính hiệu điện thế của mỗi tụ.
Câu 3: Có hai bóng đèn: Đ1: 120V – 60W; Đ2: 120V –
120W Đ1
R
Mắc hai bóng đèn trên vào hiệu điện thế U = 240V theo sơ
Đ2
đồ như hình vẽ. Hai đèn sáng bình thường. U
1. Tính điện trở R.
2. Tính hiệu suất của cách mắc trên.
A B
Câu 4: Hai điện tích q1 = 9.10-6C, q2 = 4.10-6C đặt tại hai
điểm A, B trong chân không cách nhau 60cm. C3
1
C1 K
a. Xác định cường độ điện trường tại O là trung điểm của
AB. 2
C2
b. Xác định điểm M mà tai đó véc tơ cường độ điện
trường bằng không.
Câu 5: Cho sơ đồ mạch điện như hình vẽ:
V
Biết E = 12V; r = 1; R1 = 12 ; R4 = 2; Coi Ampe kế có điện trở
không đáng kể. Khi K mở thì Ampe kế chỉ 1,5A, Vôn kế
E,r
chỉ 10V R1 R3
a. Tính R2 và R3. A R4
b. Xác định số chỉ của các Ampe kế và Vôn kế khi R2 K K đóng.
…………………………..Hết ……………………………
ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Câu Nội dung Điểm
Câu 1
a F= → │q│= 4/3.10-9C = 1,33.10-9C ………… 1.0
b F1 = → r1 = 8cm……………….. 1,0
Câu 2
a Khi k đóng: mạch gồm c1 nối tiếp c3
C13 = = 3/4 (µF) = 0,75(µF)………….. 0,25
0,25
Q1 = Q3 = C13.UAB = 90 (µC)……………..
0,25
U1 = Q1/C1 = 90V……………..
0,25
U3 = U – U1 = 30 V……….
b Khi K chuyển từ 1 sang 2:
Gọi hiệu điện thế và điện tích các tụ là: U’1, U’2, U’3, Q’1, Q’2,
Q’3 0,25
Q’3 = Q3 = 90µC; U’3 = U3 = 30V ……………..
Áp dụng bảo toàn điện tích với C1 và C2 ta có: 0,25
-Q1 = -Q’1 + Q’2 → -90 = - U’1 + 2.U’2 ……………. 0,25
Mà: U’1 + U’2 = 120 ……………………… 0,25
→ U’1 = 110V; U’2 = 10V. …………………………..
Câu 3
a Iđ1 = Pđ1/Uđ1 = 0,5A ………………… 0,25
Iđ2 = Pđ2/Uđ2 = 1A ……………………….. 0,25
IR = Iđ1 + Iđ2 = 1,5A ……………………. 0,25
UR = U – Uđ = 120V → R = UR /IR = 80Ω 0,25
……………………
b Công suất toàn mạch :
P = U.I = 240.1,5 = 360W ………… 0,5
Hiệu suất: H = (Pđ1 + Pđ2)/P = 0,67 = 67%............... 0,5
Câu 4
a. r1 = r2 = r = 0,3m
E1 = Kq1/r2 = 9.105 (V/m)…………….. 0,25
E2 = Kq2/r2 = 4.105 (V/m)…………. 0,25
E0 = E1 – E2 = 5.105 (V/m) …………. 0,5
b. Cường độ điện trường bị triệt tiêu thì M phải nằm trên
đường thẳng AB và ở trong đoạn AB. M cách A một
khoảng r1, cách B một khoảng r2. 0,25
E1 = E2 → r1 = 3/2 r2 ……………………. 0,25
r1 + r2 = 60cm …………………………… 0,5
→ r1 = 35cm, r2 = 25cm ………………………………
M cách A 35cm, cách B 25cm
Câu 5
a UV = E – Ir → I = I3 = 2A …………….. 0,25
I1 = I – IA = 0,5A…………………….. 0,25
U1 = U2 = I1.R1 = 6V; U3 = UV - U1 = 4V……………… 0,25
R2 = U2/IA = 4Ω……………… 0,25
R 3 = U3/I3 = 2Ω………………….. 0,25
b R = R12 + R34 = 4Ω
I = E/(r + R) = 2,4A
UV = E – Ir = 9,6V ……………….. 0,5
I3 = I4 = 1,2A
I1 = 0,6A
→ IA = I3 - I1 = I2 – I4 = 0,6A ……………………. 0,25
Chú ý: Học sinh có thể làm theo cách khác nếu đúng vẫn được điểm tuyệt đối.