Soạn bài Thực hành về nghĩa của từ trong sử dụng Ngữ văn 11 tóm tắt
eLib xin gửi đến các em tài liệu dưới đây, nhằm giúp các em có ý thức và kĩ năng chuyển nghĩa từ, lựa chọn từ trong các từ đồng nghĩa để sử dụng thích hợp trong mọi hoàn cảnh giao tiếp. Chúc các em học thật tốt!
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 trang 74 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
Xác định nghĩa của từ "lá" và phương thức chuyển nghĩa của nó:
a. Trong câu thơ lá vàng trước gió khẽ đưa vèo, từ lá được dùng theo nghĩa gốc.
b. Trong tiếng Việt, từ lá còn được dùng theo nhiều nghĩa khác nhau:
- lá gan, lá phổi, lá lách,... từ lá được dùng với các từ chỉ bộ phận cơ thể người.
- lá thư, lá đơn, lá thiếp, lá phiếu, lá bài,... từ lá được dùng với các từ chỉ vật bằng giấy.
- lá cờ, lá buồm,... từ lá dùng để chỉ các vật bằng vải.
=> Trong các trường hợp trên, từ lá tuy được dùng với các trường nghĩa khác nhau, nhưng vẫn có điểm chung: Khi dùng với các nghĩa đó, từ lá gọi tên các sự vật khác nhau, nhưng các vật đó có điểm tương đồng: đều là các vật có hình dáng mỏng, dẹt, có bề mặt như cái lá cây.
2. Soạn câu 2 trang 74 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
- Các từ có nghĩa gốc chỉ bộ phận cơ thể người, có thể chuyển nghĩa để chỉ cả con người:
+ Óc: Quả là một bộ óc siêu việt.
+ Chân: Tôi đã dành được một chân vào công ty truyền thông của tỉnh.
+ Miệng: Cái miệng nhiều lời, vô duyên này luôn khiến người khác khó chịu.
3. Soạn câu 3 trang 75 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
Đặt câu phù hợp với từ đã cho:
- Chua chát => nghe hoàn cảnh mới thấy chua chát làm sao.
- Đắng cay => cuộc đời nó nhiều đắng cay quá.
- Mặn => Thời tuổi trẻ lam lũ, vất vả đã đúc tạc nên tính cách mặn mòi, mạnh mẽ của anh ấy.
4. Soạn câu 4 trang 75 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
- Trong hai câu thơ trên có sử dụng từ "cậy" và từ này hoàn toàn đồng nghĩa với từ "nhờ".
- Từ đồng nghĩa với từ chịu là từ nhận, nghe... nhưng cần lưu ý:
+ Từ chịu thuận theo người khác theo một lẽ nào đó mà mình không thể không từ chối được.
+ Từ nhận là sự tiếp nhận đồng ý một cách bình thường.
+ Nghe: đồng ý, chấp nhận của kẻ dưới đối với người trên.
5. Soạn câu 5 trang 75 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
a. Trong câu văn này chọn từ "canh cánh" là vì: từ này khắc họa tâm trạng triền miên của Bác. Khi kết hợp với từ canh cánh thì cụm từ làm chủ ngữ “Nhật kí trong tù” được chuyển nghĩa.
-> Câu hoàn chỉnh: "Nhật kí trong tù canh cánh một tấm lòng nhớ nước".
b. Trong các từ đã cho, chỉ có thể dùng từ dính dấp hoặc liên can vào trong trường hợp này.
-> Câu hoàn chỉnh: "Anh ấy không liên can gì đến việc này".
c. Trong trường hợp này cần dùng từ bạn. các từ bầu bạn, bạn hữu, bạn bè đều có nghĩa chung là bạn, nhưng khác nhau ở chỗ:
- Bầu bạn: mang nghĩa khái quát, chỉ tập thể nhiều người.
- Bạn hữu: mang nghĩa cụ thể, gần gũi nên không phù hợp để nói về quan hệ quốc tế.
- Bạn bè: vừa có nét khái quát vừa có sắc thái thân mật, suồng sã nên không phù hợp.
-> Câu hoàn chỉnh: "Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trên thế giới".
Tham khảo thêm
- docx Soạn bài Vào phủ chúa Trịnh Ngữ Văn 11 tóm tắt
- docx Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân tóm tắt
- docx Soạn bài Tự tình 2 Ngữ Văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Câu cá mùa thu Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Phân tích đề, lập dàn ý bài văn NL Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thao tác lập luận, phân tích tóm tắt
- doc Soạn bài Viết bài làm văn số 1: Nghị luận xã hội Ngữ Văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thương vợ tóm tắt
- doc Soạn bài đọc thêm Khóc Dương Khuê tóm tắt
- doc Soạn bài đọc thêm Vịnh khoa thi Hương tóm tắt
- doc Soạn bài Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp theo) tóm tắt
- doc Soạn bài Bài ca ngất ngưởng Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Bài ca ngắn đi trên bãi cát (Sa hành đoản ca) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Lẽ ghét thương Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài đọc thêm Chạy giặc Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Bài ca phong cảnh Hương Sơn tóm tắt Ngữ văn 11
- doc Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (phần tác giả) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc (phần tác phẩm) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thực hành về thành ngữ, điển cố Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Chiếu cầu hiền Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Xin lập khoa luật (trích Tế cấp bát điều) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập văn học trung đại Việt Nam Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thao tác lập luận so sánh Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Khái quát quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Hai đứa trẻ Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Ngữ cảnh Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Chữ người tử tù Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận so sánh Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Một số thể loại văn học: Thơ, truyện Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Chí Phèo (phần tác giả) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Chí Phèo (phần tác phẩm) Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thực hành về lựa chọn trật tự các bộ phận trong câu Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Bản tin Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Cha con nghĩa nặng Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Vi hành Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Tinh thần thể dục Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập viết bản tin Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Tình yêu và thù hận Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập phần văn học Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập phỏng vấn và trả lời phỏng vấn Ngữ văn 11 tóm tắt