Luận văn ThS: Chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại huyện Đức Huệ tỉnh Long An

Luận văn Chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại huyện Đức Huệ tỉnh Long An làm rõ cơ sở lý luận: các khái niệm và lý thuyết nghiên cứ; tìm hiểu thực trạng sức khỏe và hoạt động chăm sóc sức khỏe cho các nhóm người cao tuổi ở huyện Đức Huệ; phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động chăm sóc sức khỏe cho các nhóm người cao tuổi ở huyện Đức Huệ.; để xuất các giải pháp nhằm cải thiện chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi trên địa bàn huyện 

Luận văn ThS: Chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi tại huyện Đức Huệ tỉnh Long An

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu tình hình chăm sóc sức khỏe và các yếu tố ảnh hưởng đến chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở huyện Đức Huệ, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi trên địa bản huyện Đức Huê

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cao tuổi ở huyện Đức Huệ.

Phạm vi thực hiện: đề tài tập trung nghiên cứu chăm sóc sức khỏe cho nhóm Người cao tuổi thuộc nhóm: người cao tuổi khuyết tật, người cao tuổi thuộc diện nghèo, không có người phụng dưỡng trên phạm vi các xã biên giới của huyện Đức Huệ, tỉnh Long An.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phân tích tài liệu thứ  cấp : gồm các báo cáo, kế hoạch của ngành lao động  –  thương  binh  và  xã  hội   về  quản  lý  và  chăm  lo  cho  ngưòi  cao  tuổi, chương trình hành động của Hội người cao tuổi huyện.

Khảo sát thông tin sơ cấp : Quy trình thực hiện, sau khi xây dựng xong dự thảo bảng hỏi và gợi ý phỏng vấn sâu.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lí luận và thực tiễn

Cở sở lý luận

  • Các khái niệm
  • Các Lý thuyết 
  • Lý thuyết hệ vai trò của Merton 

Quan điểm của Đảng và Nhà nước về chăm sóc sức khỏe người cao tuổi

Cơ sở thực tiễn 

Tình hình kinh tế - xã hội huyện Đức Huệ

2.2 Chăm sóc sức khỏe tinh thần cho người cao tuổi

Một số đặc điểm về người cao tuổi 

Tổng quan người cao tuổi ở tỉnh Long An 

Tổng quan sức khỏe người cao tuổi ở huyện Đức Huệ qua kết quả khảo sát

  • Một số đặc điểm về người cao tuổi huyện 
  • Sức khỏe thể chất 
  • Sức khỏe tinh thần của người cao tuổi huyện

Chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần cho người cao tuổi

  • Sự chăm sóc của gia đình và dòng họ
  • Thúc đẩy sức khỏe tinh thần trong quá trình lão hóa lành mạnh
  • Công tác chăm lo người cao tuổi ở huyện Đức Huệ

2.3 Các yếu tố ảnh hưởng

Yếu tố cá nhân (học vấn thấp, sức khỏe yếu)

Hoàn cảnh gia đình

Chính sách của Nhà nước triển khai ở huyện 

Vai trò của địa phương

3. Kết luận

 Người cao tuổi của huyện Đức Huệ còn sống điều kiện còn nhiều khó khăn, cơ sỏ hạ tầng phục vụ cho người dân còn hạn chế nói chung, tác động đến người cao tuổi nói riêng. Người cao tuổi còn tham gia vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp, đối với các cụ không còn sức lao động chủ yếu sinh sống bằng nghề bán vé số. Việc chăm sóc khỏe không được thường xuyên, chủ yếu mua thuốc điều trị; đối với sức khỏe tinh thần ít quan tâm, không bao giờ được tư vấn tâm lý. Kinh tế gia đình khó khăn, thu nhập bấp bênh nên việc chăm sóc sức khỏe tinh thần liên quan đến điều trị là không quan tâm; đặc biệt là tư vấn tâm lý cho người cao tuổi khâu còn bỏ trống. Trình độ thấp là nguyên nhân tác động đến chăm sóc sức khỏe của người cao tuổi, bản thân các cụ thiếu kiến thức chăm sóc sức khỏe thể chất và tinh thần. Cộng với sức khỏe kém, chủ yếu là bệnh mãn tính nên việc chú ý đến sức khỏe tinh thần hầu như không được quan tâm từ bản thân các cụ, gia đình, dòng họ.  Sự quan tâm chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi còn phụ thuộc vào gia đình, dòng họ nhưng đã giảm tính gắn kết bền chặt do yếu tố lao động và việc làm, mức độ duy trì không được thường xuyên. Mặc khác gia đình, dòng họ quan tâm nhiều sức khỏe thể chất, sức khỏe tinh thần còn nhận thức hạn chế. Trong đó, người cao tuổi ít được quan tâm đến các bệnh trầm cảm, stress, căng thẳng bệnh tật. 

4. Tài liệu tham khảo

Đặng Nguyên Anh (2013) “An sinh  xã hội ở Việt Nam: Thực trạng và đề xuất mô hình, giải pháp”, Tạp chí Xã h ội học số 1 (121), Tr. 4. 

Ban Khoa giáo Trung ương (2006) Một số văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam về công tác khoa giáo: Chăm sóc sức khỏe nhân dân; dân số - gia đình và trẻ em; thể dục thể thao, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 

Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội (2012) Báo cáo về Bảo trợ xã hội năm 2011, Hà Nội. 

Nguyễn Đức Chiện (2018) Mạng lưới xã hội trong phát triển kinh tế hộ gia đình nông thôn đồng bằng Sông Hồng thời kỳ đổi mới, Nxb Kkhoa học xã hội....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Xã hội học trên ---

Ngày:15/08/2020 Chia sẻ bởi:Denni Trần

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM