Luận văn ThS: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hệ vừa làm vừa học, trường Đại Học Mở TP. Hồ Chí Minh

Luận văn Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hệ vừa làm vừa học, trường Đại Học Mở TP. Hồ Chí Minh được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập và đo lường mức độ tác động của các yếu tố đó đến kết quả học tập của sinh viên hệ VLVH của trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh. Đưa ra một số gợi ý giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên hệ VLVH.

Luận văn ThS: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hệ vừa làm vừa học, trường Đại Học Mở TP. Hồ Chí Minh

1. Mở đầu

1.1 Trình bày vấn đề

Tuy nhiên, theo hầu hết các cộng tác viên tại các đơn vị liên kết của Nhà trường, nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng như trên của sinh viên là do kết quả học tập không như mong đợi. Với thực trạng đó, tác giả đã chọn đề tài: “Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hệ vừa làm vừa học, Trường Đại học Mở TP.HCM” để nhằm hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hệ vừa làm vừa học (VLVH), từ đó có cơ sở đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên hệ không chính quy, giúp tăng tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp, góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu, sứ mạng của Nhà trường.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập và đo lường mức độ tác động của các yếu tố đó đến kết quả học tập của sinh viên hệ VLVH của trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh.

Đưa ra một số gợi ý giải pháp nhằm nâng cao kết quả học tập của sinh viên hệ VLVH

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Thời gian nghiên cứu: đề tài nghiên cứu được thực hiện trong năm 2015.

Phạm vi nghiên cứu: thực hiện nghiên cứu tại Trường ĐH Mở Tp.HCM và tại các đơn vị liên kết đào tạo của Nhà trường thuộc các khu vực Miền Nam, Miền Trung và Tây Nguyên.

Đối tượng khảo sát: các sinh viên đang theo học hệ VLVH tại các cơ sở đào tạo của Nhà trường và các đơn vị liên kết đào tạo.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu định tính

Nghiên cứu định lượng

Phân tích thống kê mô tả

Phân tích hồi quy đa biến

1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Kết quả nghiên cứu cũng góp phần làm cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực này để có thể khám phá thêm những yếu tố cũng như tầm quan trọng của chúng trong việc góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng đào tạo, đưa hoạt động đào tạo không chính quy của Nhà trường phát triển ngang tầm khu vực.

1.6 Kết cấu của đề tài nghiên cứu

Kết cấu của báo cáo nghiên cứu này được chia thành 5 chương. Chương 1: giới thiệu tổng quan về đề tài nghiên cứu. Chương 2: trình bày tổng quan về cơ sở lý thuyết, bao gồm: giới thiệu các khái niệm, các lý thuyết có liên quan, trình bày các mô hình và các nghiên cứu trước có liên quan, đưa ra mô hình nghiên cứu đề nghị. Chương 3: trình bày phương pháp nghiên cứu của đề tài, bao gồm: trình bày quy trình nghiên cứu, xây dựng bảng câu hỏi và thu thập dữ liệu nghiên cứu, trình bày phương pháp và trình tự phân tích kết quả nghiên cứu. Chương 4: phân tích kết quả nghiên cứu, bao gồm: sơ lược về Trường ĐH Mở. Chương 5: kết luận và gợi ý giải pháp góp phần nâng cao kết quả học tập của sinh viên hệ VLVH, đồng thời xác định một số hạn chế của đề tài nghiên cứu.

2. Nội dung

2.1 Tổng quan về cơ sở lý thuyết

Các khái niệm

Các lý thuyết

Mô hình đánh giá kết quả học tập và các nghiên cứu trước

Mô hình nghiên cứu đề nghị

2.2 Phương pháp nghiên cứu

Giới thiệu

Quy trình và dữ liệu nghiên cứu

Phương pháp phân tích mô hình nghiên cứu

Tóm tắt

2.3 Phân tích kết quả nghiên cứu

Giới thiệu Trường Đại học Mở Tp. Hồ Chí Minh

Thống kê, mô tả dữ liệu nghiên cứu

Phân tích kết quả mô hình hồi quy

Kiểm định mô hình

Phân tích kết quả hồi quy rút gọn

Thảo luận kết quả

Tóm tắt

3. Kết luận và một số gợi ý giải pháp

3.1 Kết luận

Kết quả kiểm định cho biết kết quả học tập của sinh viên mà đại diện là điểm TBTL của sinh viên nằm ở mức 6,15 điểm với mức ý nghĩa bằng 0,958 nghĩa là nếu nghiên cứu này bác bỏ mức điểm trung bình này thì sẽ phạm phải sai lầm là 95,8%. Ngoài ra, khi xét trên khía cạnh sự khác biệt về trị trung bình của điểm TBTL giữa các nhóm sinh viên cho thấy nhóm sinh viên đang đi làm có điểm TBTL thấp hơn so với nhóm sinh viên chưa đi làm là 0,2932 điểm, còn nhóm sinh viên đang làm việc với toàn thời gian thì có điểm TBTL cao hơn nhóm sinh viên đang làm việc thời vụ ở mức 0,1928 điểm một cách có ý nghĩa thống kê

3.2 Một số gợi ý giải pháp

Nhóm yếu tố thuộc về nhà trường

Nhóm yếu tố thuộc về gia đình và xã hội

Nhóm yếu tố thuộc về đặc điểm của sinh viên

3.3. Một số hạn chế và gợi ý nghiên cứu tiếp theo

Đề tài nghiên cứu này cũng mới chỉ dừng lại ở khía cạnh xác định những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của sinh viên hệ VLVH, chưa đi sâu phân tích nguyên nhân của từng yếu tố để có được cái nhìn sâu sắc hơn, giúp cho việc đưa ra những gợi ý giải pháp mang tính thực tiễn cao hơn. Cũng chính vì lý do đó, các gợi ý giải pháp của nghiên cứu này cũng chỉ dừng lại ở mức khái quát, chưa thật sự chi tiết, bám sát với thực tế đào tạo ở từng cơ sở, trung tâm giáo dục hợp tác với trường ĐH Mở Tp. Hồ Chí Minh.

4. Tài liệu tham khảo

4.1 Tiếng Việt

Đại học Quốc gia Hà Nội (2001),Giáo dục thường xuyên: thực trạng và định hướng phát triển ở Việt Nam.

Bùi Chí Bình (2014), “Kinh tế học giáo dục: cách tiếp cận và các vấn đề phức tạp”. Tp. Hồ Chí Minh: Trường Đại học KHXH và NV Tp. Hồ Chí Minh.

Bùi Quang Bình (2009),“Vốn con người và đầu tư vốn con người”. Tạp chí khoa học vàcông nghệ Đại học Đà Nẵng, 2(31), 117-124.

Lê Thị Minh Loan và Lê Khanh (2008), “Thực trạng và giải pháp nâng cao khả năng tự học của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn”. Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, Mã số: QG.05.39, Bộ Giáo dục và Đào tạo

4.2 Tiếng Anh

Abdullah, A.M. (2011), "Factors affecting business students’ performance in Arab Open University: the case of Kuwait". International Journal of Business and Management, 6(5), pp. 146-155.

Bratti, M. and Staffolani, S. (2002), “Student time allocation and educational production functions”. Università di Ancona, Dipartimento di economia.

Dickie, M. (1999), Family Inputs, School Quality and Educational Achievement: A Household Production Approach, Working paper

Grad, F. P. (2002), "The preamble of the constitution of the World Health Organization". Bulletin of the World Health Organization, 80(12), pp. 981-984.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ kinh tế trên ---

  • Tham khảo thêm

Ngày:26/08/2020 Chia sẻ bởi:ngan

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM