Luận văn ThS: Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam: phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên đại bàn TP Hà Nội

Luận văn ThS Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam: phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên đại bàn TP Hà Nội nghiên cứu đưa ra thực trạng bảo đảm quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay

Luận văn ThS: Quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam: phân tích từ thực tiễn một số khu công nghiệp trên đại bàn TP Hà Nội

1. Mở đầu

1.1 Lý do chn đề tài

Thực trạng đời sống người lao động nữ đang làm việc tại các khu công nghiệp có nhiều vấn đề nổi cộm như: người lao động nữ không có nhà ở hoặc nhà ở không đảm bảo chất lượng, không được chăm sóc về y tế, đời sống văn hóa, tinh thần không được bảo đảm, thời gian làm việc, chế độ đãi ngộ không phù hợp, lao động nữ không có điều kiện tìm bạn đời ảnh hưởng đến quyền kết hôn, không có nhà trẻ cho lao động nữ có con nhỏ….. Có thể nói thực trạng đời sống lao động nữ đã gây ra không ít bức xức cho dư luận, bằng chứng là thời gian gần đây có rất nhiều bài báo tìm hiểu về vấn đề trên

1.2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Các bài viết và công trình khoa học nói trên đã phần nào phản ánh đươc thực trạng đời sống của lao động nữ tại các khu công nghiệp, việc các quyền của lao động nữ tại các khu công nghiệp đang bị xâm hại hoặc không có điều kiện để thực hiện. Tuy nhiên các bài viết chưa có sự phân tích một cách toàn diện dựa trên các qui định pháp luật hiện hành, chưa phân tích một cách cụ thể việc vi phạm các quyền riêng biệt, chưa đề xuất được các giải pháp nhằm nâng cao việc bảo đảm quyền cho lao động nữ đang làm việc tại các khu công nghiệp hiện nay

1.3 Mc tiêu nghiên cu

Đưa ra định nghĩa chung và những khái niệm liên quan đến quyền của lao động nữ. Phân tích cơ sở lí luận về quyền của lao động nữ.

Đưa ra thực trạng bảo đảm quyền của lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam hiện nay.

Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao việc bảo đảm quyền cho lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Quyền của lao động nữ tại các khu công nghiệp, thực trạng bảo đảm các quyền nói trên tại các khu công nghiệp – phân tích từ một số khu công nghiệp ở Hà Nội

Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu trong phạm vi các KCN ở Việt Nam (khái quát), phân tích chi tiết các quyền chỉ tập trung tại các KCN trên địa bàn Hà Nội

1.5 Phương pháp nghiên cu

Cơ sở lí luận dùng để nghiên cứu đề tài này là các quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác-Lênin.

Các phương pháp cụ thể được sử dụng để giải quyết những vấn đề đặt ra trong khóa luận này là: tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh.

1.6 Ý nghĩa ca lý luận và thực tiễn của luận văn

Luận văn là công trình chuyên khảo toàn diện và có hệ thống về những vấn đề pháp lý, thực tiễn về quyền của lao động nữ làm việc tại các KCN ở Việt Nam. Luận văn kế thừa, phát triển những ý kiến trao đổi, thảo luận hiện có về vấn đề này, đồng thời bổ sung một số thông tin và phân tích mới góp phần làm rõ hơn vấn đề quyền của lao động nữ làm việc tại các KCN ở Việt Nam

2. Nội dung

2.1 Một số vấn đề lý luận về quyền của lao động nữ

Nhận thức chung về quyền của ngƣời lao động nữ

Vấn đề lao động nữ làm việc tại các khu công nghiệp ở Việt Nam

Khuôn khổ pháp luật quốc tế, chính sách và pháp luật Việt Nam về quyền của lao động nữ

2.2 Thực trạng bảo đảm quyền của lao động nữ làm việc tại các KCN trên địa bàn TP Hà Nội

Tổng quan về các KCN trên địa bàn Hà Nội

Đặc điểm lao động tại KCN

Thực trạng bảo đảm quyền con người của lao động nữ làm việc tại KCN trên địa bàn TP Hà Nội

Nguyên nhân quyền của lao động nữ tại các KCN chưa được đảm bảo

2.3 Thúc đẩy quyền của lao động nữ làm việc tại các KCN ở Việt Nam – một số khuyến nghị rút ra từ thực tiễn các KCN trên địa bàn Hà Nội

Sự cần thiết phải thúc đẩy quyền của người lao động nữ tại các khu công nghiệp ở Việt Nam

Một số quan điểm định hƣớng việc thúc đẩy quyền của người lao động nữ tại các khu công nghiệp ở Việt Nam

Một số giải pháp thúc đẩy quyền của ngƣời lao động nữ tại các khu công nghiệp ở Việt Nam

3. Kết luận

Những giải pháp được đề xuất không chỉ là những giải pháp pháp lý mà còn là những giải pháp xã hội thì mới có thể giải quyết triệt để được vấn đề. Như đã đề cập, trước hết cần thay đổi các quy định của Bộ luật lao động hiện hành, nhằm đảm bảo luật ban hành vừa đảm bảo quyền nhưng có thể thực thi được trên thực tế và phù hợp với chuẩn mực chung của Luật nhân quyền quốc tế. Đồng thời cũng cần xem xét để ban hành các văn bản pháp luật điều chỉnh riêng biệt đối với nhóm lao động nữ ở KCN, bởi lẽ đây là nhóm lao động đặc thù mang tính dễ tổn thương, do vậy cần có những quy định điều chỉnh riêng biệt. Ngoài nhóm giải pháp pháp lý cũng cần đề xuất các nhóm giải pháp khác như: nâng cao vai trò của chính quyền địa phương, tổ chức công đoàn, đặc biệt là nâng cao nhận thức của lao động nữ trong KCN.

4. Tài liệu tham khảo

Action Aid Viet Nam (2012), Phụ nữ di cư trong nước hành trình gian nan tìm kiếm cơ hội, Hà Nội.

Bảo hiểm xã hội (2015) Nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho người lao động, giải pháp nào?, http://baobaohiemxahoi.vn, (truy cập 1-8-2014).

Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (1995), Một số tài liệu pháp luật lao động nước ngoài, Hà Nội

-- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn ThS Luật trên--

Ngày:19/08/2020 Chia sẻ bởi:Nhi

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM