Luật văn ThS: Quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở Việt Nam

Luật văn ThS Quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở Việt Nam nghiên cứu tổng quát về tình hình thực hiện quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam, đánh giá lại hệ thống chính sách, pháp luật liên quan đến quyền tiếp cận thông tin, từ đó đề xuất các giải pháp đảm bảo quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay

Luật văn ThS: Quyền tiếp cận thông tin và việc đảm bảo thực hiện ở Việt Nam

1. Mở đầu

1.1 Lý do chọn đề tài

Tuy nhiên, trong quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật cũng như triển khai thực hiện chủ trương, chính sách về quyền tiếp cận thông tin, Đảng và Nhà nước ta cũng đã và đang bộc lộ những hạn chế, chưa phù hợp với tình hình thực tế. Việc thực hiện quyền tiếp cận thông tin của người dân thực chất chưa được như những gì pháp luật đã quy định. Người dân khi thực hiện quyền tiếp cận với những thông tin do các cơ quan nhà nước nắm giữ nhiều nơi nhiều chỗ bị sách nhiễu, gây phiền hà, thậm chí bị vi phạm nghiêm trọng. Nhiều văn bản pháp luật, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước tuy có tính chất công khai nhưng thiếu minh bạch

1.2 Tình hình nghiên cứu

Tại Việt Nam, trong những năm qua, chủ đề quyền tiếp cận thông tin cũng được nhiều tác giả, các nhà nghiên cứu pháp luật... đề cập tại nhiều công trình nghiên cứu

1.3 Mục đích, nhiệm vụ của luận văn

Tác giả đi sâu vào nghiên cứu nội hàm về khái niệm quyền tiếp cận thông tin, các quy định của pháp luật quốc tế và các quốc gia về quyền tiếp cận thông tin và trọng tâm là thực trang và các giải pháp đảm bảo quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam. Qua đó nếu ra những thành tựu và những hạn chế, bất cập trong việc đảm bảo thực hiện quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận: quan điểm của cộng đồng quốc tế về quyền tiếp cận thông tin; quan điểm, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam về bảo đảm thực hiện quyền tiếp cận thông tin của người dân.

1.5 Những nét mới của luận văn

Kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ góp bổ sung những tri thức khoa học cơ bản mang tính lý luận và thực tiễn về quyền tiếp cận thông tin; giúp người đọc có cái nhìn đầy đủ và toàn diện hơn về những quan điểm, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước Việt Nam về bảo đảm quyền tiếp cận thông tin của người dân

2. Nội dung

2.1 Quyền tiếp cận thông tin với tư cách là một quyền con ngườiPháp luật Việt Nam về quyền tiếp cận thông tin

Khái niệm, lịch sử hình thành, phát triển và tầm quan trọng của quyền tiếp cận thông tin

Những nguyên tắc của quyền tiếp cận thông tin

Cơ chế bảo đảm quyền tiếp cận thông tin

Mối quan hệ giữa quyền tiếp cận thông tin và quyền con người

2.2 Pháp luật quốc tế và Việt Nam về quyền tiếp cận thông tin

Pháp luật quốc tế về quyền tiếp cận thông tin

Pháp luật Việt Nam về quyền tiếp cận thông tin

Phân tích, so sánh tính tương thích của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế về quyền tiếp cận thông tin

2.3 Thực trạng và giải pháp đảm bảo quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay

Thực trạng bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam hiện nay

Những giải pháp bảo đảm quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay

3. Kết luận

Qua luận văn này tác giả muốn phân tích tìm hiểu bản chất lý luận - khoa học, nguyên nhân, thực trạng của hoạt động tiếp cận thông tin ở Việt Nam để từ đó có thể đưa ra những định hướng, giải pháp đảm bảo thực hiện quyền tiếp cận thông tin. Mong rằng trong giai đoạn tới nhà nước ta có những phương hướng nhằm đẩy mạnh mẽ quyền tiếp cận thông tin tiếp tục tiến hành xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân chủ, công bằng. Đặc biệt trong thời gian tới, khi mà Hiến pháp 2013 vừa ra đời và đã nhấn mạnh hơn nữa quyền được thông tin, quyền tiếp cận thông tin, vì vậy mà hơn lúc nào hết chúng ta cần quy định rõ ràng hơn nữa về quyền tiếp cận thông tin trong các luật chuyên ngành, hoàn thiện cơ chế pháp lý hướng dẫn nhân dân tìm hiểu thông tin, tiếp nhận thông tin với Đảng và Nhà nước về đường lối chính sách, dự án pháp luật kinh tế, xã hội, công nghệ, y tế, an ninh – quốc phòng...

4. Tài liệu tham khảo

Phạm Quốc Anh, Vũ Công Giao (2011), Quyền tiếp cận thông tin và vấn đề phòng chống tham nhũng, Tiếp cận thông tin: Pháp luật và thực tiễn trên thế giới và ở Việt Nam tr.583, Nxb Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
Dương Thị Bình (2009),
Thực trạng quyền tiếp cận thông tin ở Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, (17)

-- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn ThS Luật trên--

Ngày:21/08/2020 Chia sẻ bởi:Nguyễn Minh Duy

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM