NCKH: So sánh cường độ xi măng thử theo astm c109/109m của Mỹ và tcvn 6016 : 2011 iso 679 : 2009 của Việt Nam

NCKH So sánh cường độ xi măng thử theo astm c109/109m của Mỹ và tcvn 6016 : 2011 iso 679 : 2009 của Việt Nam trình bày kết quả so sánh cường độ xi măng thử theo tiêu chuẩn TCVN 6016 : 2011 của Việt Nam và ASTM C109 của Mỹ trên một số mẫu xi măng pooc lăng (PC) và xi măng pooc lăng hỗn hợp (PCB) sản xuất tại Việt Nam. 

NCKH: So sánh cường độ xi măng thử theo astm c109/109m của Mỹ và tcvn 6016 : 2011 iso 679 : 2009 của Việt Nam

1. Mở đầu

Cường độ là một trong các chỉ tiêu chất lượng quan trọng nhất của xi măng. Cường độ xi măng của Việt Nam và Mỹ được xác định theo các tiêu chuẩn khác nhau [1, 2]. Kết quả thí nghiệm so sánh cường độ xi măng theo tiêu chuẩn ISO 679:2009 (tương đồng TCVN 6016:2011 [1] của Việt Nam) với tiêu chuẩn ASTM C109 [2] của Mỹ trên 6 nhóm xi măng pooc lăng của các tác giả B. E. Foster and R. L. Blaine [3] đã cho thấy, cường độ xi măng thử theo ISO 679 có cường độ cao hơn theo ASTM C109 từ 25 đến 95%, phụ thuộc vào mức cường độ, tuổi thí nghiệm và độ mịn của xi măng.

2. Nội dung

2.1 Đặt vấn đề

Để có tương quan giữa cường độ xi măng thử theo tiêu chuẩn của Việt Nam với cường độ xi măng theo tiêu chuẩn của Mỹ và sử dụng chúng trong việc chọn thành phần bê tông theo ACI 211.1 [4] của Mỹ, đã thử nghiệm so sánh cường độ xi măng theo hai tiêu chuẩn [1,2] trên một số mẫu xi măng PC và PCB sản xuất tại Việt Nam

2.2 Vật liệu, thiết bị, cấp phối và điều kiện thí nghiệm

Xi măng: gồm 13 mẫu xi măng PC và 13 mẫu xi măng PCB do một nhà máy xi măng tại thành phố Hồ Chí Minh sản xuất trong giai đoạn từ tháng 12/2018 đến tháng 6/2019.

Cát: gồm 2 loại, được khai thác chế tạo, bao gói theo trọng lượng chuẩn từ nguồn cát trắng Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa. Cát để thử xi măng theo TCVN 6016 có thành phần hạt, chất lượng phù hợp TCVN 6227:1996 (còn gọi là cát ISO)

2.3 Kết quả thí nghiệm và bình luận

Tuổi thí nghiệm (trong phạm vi 1 – 28 ngày) của xi măng, sản xuất trên dây chuyền ổn định về vật liệu và công nghệ, gây ảnh hưởng không lớn đến tương quan k = R tcvn/Raatm,

Giá trị k trung bình và mức dao động tính trên tập hợp 39 số liệu với xác suất 95%

3. Kết luận

Kết quả thí nghiệm so sánh cường độ xi măng thử theo TCVN 6016 và ASTM C109 có thể được dùng cho các nhà máy xi măng Việt Nam tham khảo khi cần sản xuất xi măng phù hợp ASTM C150 và C595 của Mỹ.

4. Tài liệu tham khảo

TCVN 6016: 2011 (ISO 679:2009), Xi măng – Phương pháp thử - Xác định cường độ.

ASTM C109/C109M - 16a, Standard Test Method for Compressive Strength of Hydraulic Cement Mortars (Using 2-in or (50 mm) Cube Speciments

- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung NCKH kiến trúc- xây dựng trên-

Ngày:07/09/2020 Chia sẻ bởi:Nhi

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM