Luận văn ThS: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh khi dạy chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn SGK Vật lí 10

Luận văn Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh khi dạy chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn SGK Vật lí 10 xây dựng phương pháp hình thành và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh; xây dựng một số giáo án có tổ chức dạy học trải nghiệm sáng tạo cho học sinh, và tiêu chí đánh giá. Kết quả nghiên cứu có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy bộ môn Vật lí ở các trường THPT.

Luận văn ThS: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh khi dạy chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn SGK Vật lí 10

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh khi dạy học chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn SGK Vật lí 10, để phát triển một số năng lực của học sinh như năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo cho học sinh THPT.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh THPT, Chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn SGK Vật lí 10.

Phạm vi nghiên cứu: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn SGK Vật lí 10, theo hướng phát triển năng lực tổ chức quản lý, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lý luận.

Phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục: thông qua điều tra, quan sát hoạt động,trao đổi với học sinh, giáo viên về việc năng lực tổ chức quản lý, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. 

Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THPT khi dạy học chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn SGK Vật lí 10. Sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá năng lực trong nghiên cứu khoa học giáo dục, để xử lý kết quả thực nghiệm thu được.

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn

Tổng quan về vấn đề cần nghiên cứu.

Các khái niệm về hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo của học sinh trong dạy học vật lí tại trường phổ thông.

Đánh giá học sinh trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

Thực trạng dạy học chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn Vật lí 10 ở  một số trường THPT của tỉnh Thái Nguyên.

2.2 Tổ chức họat động trải nghiệm sáng tạo

Mục tiêu kiến thức, kĩ năng của chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn SGK Vật lí 10.

Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo khi dạy học chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn Vật lí 10.

2.3 Tổ chức thực nghiệm và kiểm tra đánh giá

Mục đích.

Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm.

Đối tượng và thời gian thực nghiệm sư phạm.

Tổ chức và phương pháp thực nghiệm sư phạm.

Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm.

Kết quả thực nghiệm sư phạm.

3. Kết luận

Luận văn góp phần tổng kết những nghiên cứu và những ứng dụng cơ bản hoạt động trải nghiệm sáng tạo được sử dụng trong các chuyên ngành khác nhau và đặc biệt trong lĩnh vực dạy học Vật lí ở trường THPT trên thế giới và ở Việt Nam. Thiết kế và tổ chức được 3 hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh trong dạy học học chương Cân bằng và chuyển động của vật rắn. Kết quả thu được khẳng định tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo có vai trò rất quan trọng trong việc phát triển năng lực của học sinh, giúp các em liên hệ kiến thức đã học vào hoạt động thực tế. 

4. Tài liệu tham khảo

Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô  Giang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tập vật lí 10, NXB Giáo dục. 

Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể. 

Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học phổ thông, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông. 

Nguyễn Thị Kim Dung, Ths. Nguyễn Thị Hằng  - Một số phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh phổ thông ( Viện NCSP  -  Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 

Phạm Minh Hạc (!((&), Tâm lí học Vưgotxki, NXB Giáo dục Hà Nội. 

Nhóm biên soạn: Phạm Xuân Quế - Ngô Diệu Nga - Nguyễn Văn Biên 

John Dewey (2012), Kinh nghi ệm giáo dục, NXB Tri thức. 

Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai: Lí luận dạy h ọc vật lí ở trường phổ thông - Nhà xuất bản Giáo dục.

5. Phụ lục

Phiếu khảo sát mức độ quan tâm của giáo viên Vật lí về việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh.

Đánh giá của giáo viên về nội dung các chủ đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần rèn luyện và bồi dưỡng cho học sinh.

Mức độ quan tâm và nhận thức về hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho hoạt động học của học sinh.

Mức độ học sinh được trải nghiệm kiến thức vật lí qua thao tác thực hành trên lớp hoặc ngoại khoá...

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trên ---

Ngày:10/08/2020 Chia sẻ bởi:Minh Ngoan

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM