Luận án TS: Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội

Luận án Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội xác định các khái niệm và nội hàm các khái niệm có liên quan đến đề tài; làm rõ cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội; phân tích, làm rõ cấu trúc tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội: mục tiêu, chủ thể, đối tượng, nội dung, phương pháp, phong cách lãnh đạo xã hội; rút ra ý nghĩa của tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội đối với cách mạng Việt Nam, nhất là với sự nghiệp đổi mới hiện nay

Luận án TS: Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Luận án làm rõ một cách hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội và rút ra ý nghĩa lí luận, ý nghĩa thực tiễn đối với quá trình lãnh đạo của Đảng, đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống các quan điểm của Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội.

Phạm vi nghiên cứu

  • Hệ thống các quan điểm của Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội, được thể hiện trong các trước tác của Người; Cuộc đời và các hoạt động chính trị thực tiễn của Hồ Chí Minh.
  • Phạm vi chủ thể lãnh đạo xã hội: Đảng Cộng sản Việt Nam và đội ngũ cán bộ của Đảng.
  • Phạm vi đối tượng lãnh đạo xã hội: Giai cấp công nhân và phong trào công nhân; giai cấp nông dân và phong trào nông dân; tầng lớp trí thức.
  • Phạm vi nội dung lãnh đạo xã hội: Trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận khoa học của chủ nghĩa Mác - Lênin, tác giả vận dụng các phương pháp chung, các phương pháp liên ngành và chuyên ngành để thực hiện mục đích đề tài đã đặt ra, như: Phương pháp lôgíc, lịch sử, phân tích, tổng hợp, kết hợp phân tích với tổng hợp, phương pháp chuyên gia, văn bản học…

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án

  • Các công trình nghiên cứu ở nước ngoài
  • Các công trình nghiên cứu ở trong nước

Những vấn đề luận án kế thừa và những vấn đề đặt ra luận án cần tập trung nghiên cứu

  • Những vấn đề luận án kế thừa từ các công trình đã xuất bản liên quan
  • Những vấn đề đặt ra luận án cần tập trung nghiên cứu

2.2 Khái niệm và cơ sở hình thành

Các khái niệm có liên quan

  • Khái niệm lãnh đạo
  • Khái niệm xã hội
  • Khái niệm lãnh đạo xã hội
  • Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội

Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội

  • Cơ sở lí luận
  • Cơ sở thực tiễn
  • Nhân tố chủ quan Hồ Chí Minh

2.3 Nội dung tư tưởng

Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu lãnh đạo xã hội 

Quan điểm của Hồ Chí Minh về chủ thể, đối tượng lãnh đạo xã hội

  • Quan điểm Hồ Chí Minh về chủ thể lãnh đạo xã hội
  • Quan điểm của Hồ Chí Minh về đối tượng lãnh đạo xã hội

Quan điểm của Hồ Chí Minh về nội dung lãnh đạo xã hội 

  • Lãnh đạo chính trị
  • Lãnh đạo phát triển kinh tế
  • Lãnh đạo phát triển văn hóa
  • Lãnh đạo phát triển lĩnh vực xã hội

Quan điểm của Hồ Chí Minh về phương pháp lãnh đạo xã hội 

  • Quyết định vấn đề cho đúng
  • Tổ chức thực hiện đúng quyết định
  • Kiểm tra, giám sát quá trình thực hiện quyết định

Quan điểm của Hồ Chí Minh về phong cách lãnh đạo xã hội

  • Phong cách khoa học
  • Phong cách dân chủ
  • Phong cách quần chúng
  • Phong cách nêu gương

2.4 Ý nghĩa lí luận và thực tiễn

Ý nghĩa lí luận

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội là sự kế thừa, phát triển, làm sâu sắc thêm giá trị lãnh đạo xã hội trong truyền thống văn hóa dân tộc và văn hóa phương Đông
  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội góp phần cụ thể hóa và phát triển sáng tạo lí luận lãnh đạo Mác-Lênin
  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội là cơ sở lí luận xây dựng lí luận lãnh đạo xã hội ở Việt Nam

Ý nghĩa thực tiễn

  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội được thể hiện trong quá trình lãnh đạo xã hội của Đảng ta thời kỳ trước đổi mới
  • Tư tưởng Hồ Chí Minh về lãnh đạo xã hội được thể hiện trong quá trình lãnh đạo xã hội của Đảng ta thời kỳ đổi mới

3. Kết luận

Hồ Chí Minh được nhân loại tôn vinh là một trong những nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn của thế kỷ XX trên phương diện nhà lãnh đạo, nhà cách mạng. Đó là sự ghi nhận chính đáng về một con người với khả năng lãnh đạo xuất chúng, có tầm nhìn xa rộng, nắm bắt được xu thế vận động, phát triển của dân tộc và thời đại. Tư tưởng của Người về lãnh đạo xã hội là hệ thống các quan điểm sâu sắc và toàn diện về mục tiêu, đường lối phát triển xã hội đúng đắn của cách mạng Việt Nam, về tổ chức các lực lượng xã hội để thực hiện mục tiêu, đường lối đó trong suốt quá trình đấu tranh cho sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người trên lập trường giai cấp công nhân, với mục đích không ngừng cải thiện và nâng cao đời sống của nhân dân lao động, hướng tới các giá trị chân, thiện, mỹ, phấn đấu vì một nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập, dân chủ, giàu mạnh, góp phần vào sự nghiệp cách mạng thế giới.

4. Tài liệu tham khảo

Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2003), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2007), Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa Đảng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Phạm Ngọc Anh (chủ biên) (2012), Phát huy các nguồn lực của dân làm lợi cho dân theo tư tưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Phạm Ngọc Anh (2012), “Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình phát triển xã hội và quản lý phát triển xã hội”, Tạp chí Lí luận chính trị (02), tr 3-7....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Chính trị học trên ---

Ngày:18/09/2020 Chia sẻ bởi:Tuyết Trịnh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM