Luận án TS: Ý thức về chủ quyền và lợi ích quốc gia của một số nhà cải cách ở khu vực Đông Á nửa cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX

Luận án Ý thức về chủ quyền và lợi ích quốc gia của một số nhà cải cách ở khu vực Đông Á nửa cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX trình bày và phân tích tổng quan về tình hình nghiên
cứu;  phân tích bối cảnh của các quốc gia Đông Á trước áp lực bành trướng của thực dân phương Tây nửa cuối thế kỷ XIX;  phân tích, luận giải những đặc điểm cốt lõi về ý thức, nhận thức của một số nhà cải cách tiêu biểu đối với vấn đề chủ quyền và lợi ích quốc gia;  ưa ra những so sánh, đối chiếu cả đồng đại và lịch đại để từ đó rút ra những điểm tương đồng và khác biệt trong ý thức về chủ quyền và lợi ích quốc gia của các nhà cải cách tiêu biểu với những nhà cải cách cùng thời và tiếp sau.

Luận án TS: Ý thức về chủ quyền và lợi ích quốc gia của một số nhà cải cách ở khu vực Đông Á nửa cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích chính của luận án là phân tích ý thức về chủ quyền và lợi ích quốc gia của một số nhà cải cách ở khu vực Đông Á trong bối cảnh các quốc gia khu vực phải đối diện với áp lực bành trướng mạnh mẽ của các thế lực phương Tây nửa cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: đề tài tập trung nghiên cứu những vận động, chuyển biến trong tư tưởng và ý thức của một số nhà cải cách tiêu biểu ở khu vực Đông Á về vấn đề chủ quyền và lợi ích quốc gia, đó là trường hợp Nguyễn Trường Tộ (Việt Nam), Fukuzawa Yukichi (Nhật Bản), Lý Hồng Chương (Trung Quốc) và Mongkut (Thái Lan).

Phạm vi nghiên cứu của đề tài: nội hàm của thuật ngữ Đông Á (phạm vi không gian) và mốc niên đại “nửa cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX” (phạm vi thời gian) cũng như thuật ngữ “cải cách”.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp lịch sử

Phương pháp so sánh 

Phương pháp nghiên cứu liên ngành

Phương pháp logic

Phương pháp chuyên gia

Phương pháp phân tích văn bản

Phương pháp thống kê

Phương pháp hệ thống cấu trúc

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Tình hình nghiên cứu

  • Các nguồn tư liệu chính sử, biên niên sử, trước tác, hồi ký
  • Các công trình nghiên cứu 

Những vấn đề luận án cần giải quyết

  • Những nội dung kế thừa từ các công trình đã công bố
  • Những nội dung mới cần giải quyết trong luận án

2.2 Đông Á trước áp lực bành trướng

Các nước phương Tây và quá trình bành trướng sang phương Đông thế kỷ XVI - XIX

  • Sự trỗi dậy của các thế lực đại dương và những hoạt động ở phương Đông thế kỷ XVI - XVIII
  • Chủ nghĩa thực dân phương Tây và quá trình đẩy mạnh xâm chiếm thuộc địa ở phương Đông thế kỷ XIX

Các quốc gia Đông Á trước áp lực bành trướng của chủ nghĩa thực dân phương Tây thế kỷ XIX

  • Nhật Bản trước áp lực bành trướng của các thế lực phương Tây
  • Siam trước áp lực bành trướng của các thế lực phương Tây 
  • Trung Quốc trước áp lực bành trướng của thực dân phương Tây 
  • Việt Nam đối diện với áp lực bành trướng của thực dân phương Tây

2.3 Ý thức về chủ quyền và lợi ích 

Lý thuyết về “chủ quyền” và “lợi ích quốc gia” trong lịch sử quan hệ quốc tế

  • Lý thuyết về “chủ quyền”
  • Lý thuyết về “lợi ích quốc gia” 

Chủ quyền và lợi ích quốc gia trong ý thức của một số nhà cải cách Đông Á nửa cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX

  • Ý thức về chủ quyền và lợi ích quốc gia của Fukuzawa Yukichi
  • Ý thức về chủ quyền và lợi ích quốc gia của Mongkut (cq: 1851-1868) 
  • Ý thức về chủ quyền và lợi ích quốc gia của Lý Hồng Chương
  • Ý thức về chủ quyền và lợi ích quốc gia của Nguyễn Trường Tộ

2.4 Một số nhận xét

Cơ sở chính trị, xã hội, văn hóa cho sự hình thành ý thức về chủ quyền và lợi ích quốc gia

So sánh ý thức về chủ quyền và lợi ích quốc gia của một số nhà cải cách tiêu biểu

Quá trình vận động, biến đổi ý thức về chủ quyền và lợi ích quốc gia

Tiểu kết

3. Kết luận

Có thể khẳng định chắc chắn rằng, chủ quyền và lợi ích quốc gia luôn là giá trị thiết yếu, cốt lõi và là nhu cầu thiêng liêng, vĩnh hằng của mỗi đất nước, song, trong từng điều kiện cụ thể thì các biện pháp, phương thức bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia nên được ưu tiên lựa chọn và thực thi khác nhau. Trong đó, theo chúng tôi, bên cạnh việc xác định những giá trị và thành tố ưu tiên về chủ quyền và lợi ích quốc gia, thì một trong những phương pháp trọng yếu là cần nâng cao ý thức, tinh thần, trách nhiệm của mỗi quốc dân, đây là nền tảng có tính chất quyết định để nâng cao tiềm lực dân tộc và là bệ đỡ vững chắc để bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia. Điều này đã được khẳng định đúng trong lịch sử và sẽ được chứng minh là đúng trong hiện tại và tương lai.

4. Tài liệu tham khảo

Nguyen Tien Dung (2017), “The Siamese Government’s Responses to Western Forces at the Time of King Mongkut (1851-1868)”, In Gremium: Studies on History, Culture and Politics, University of Zielona Góra, Poland, Vol. 11, pp. 67-91.

Nguyễn Tiến Dũng (2017), “Nhận thức của Nguyễn Trường Tộ về Nhật Bản và cải cách Minh Trị”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á (5), tr. 50-60.

Nguyễn Tiến Dũng (2016), “Nhìn lại quá trình tiếp nhận văn minh phương Tây ở Siam (Thailand) dưới thời vua Mongkut (1851-1868): Một số bài học kinh nghiệm cho Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Văn hóa và ngôn ngữ các dân tộc trong sự giao thoa giữa các quốc gia Đông Nam Á, NXB Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên, tr. 114-123.

Nguyễn Tiến Dũng (2016), “Nhìn lại ứng đối của chính quyền Siam với thực dân Pháp dưới thời vua Mongkut (1851-1868)”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á (6), tr. 49-55....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Lịch sử trên ---

Ngày:21/09/2020 Chia sẻ bởi:Xuân Quỳnh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM