10 đề kiểm tra 1 tiết Học kì 1 môn Sinh lớp 7 năm 2019 có đáp án

Bộ đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Sinh 7 năm 2019 do eLib tổng hợp từ các trường THCS trên cả nước sẽ giúp các em ôn tập và rèn luyện kỹ năng làm bài Sinh học 7 đã học để chuẩn bị thật tốt cho kỳ kiểm tra sắp tới. Nội dung chi tiết các em tham khảo tại đây.

10 đề kiểm tra 1 tiết Học kì 1 môn Sinh lớp 7 năm 2019 có đáp án

1. Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học 7 số 1

TRƯỜNG THCS THẠNH PHÚ

ĐẾ KIỂM TRA 1 TIẾT HK 1

NĂM HỌC 2019 - 2020

MÔN:SINH HỌC – LỚP 7

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ

Câu 1: Nêu cấu tạo ngoài và trong của giun đũa ?                             

Câu 2: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?

Câu 3: Nêu những hiểu biết của em về sán dây và giun kim?

 Câu 4: Nêu vòng đời của sán lá gan?

Câu 5: Nêu đặc điểm giống và khác nhau trong hình thức sinh sản của thủy tức và san hô?

ĐÁP ÁN

Câu 1: Nêu cấu tạo ngoài và trong của giun đũa?

a/ Cấu tạo ngoài:

- Cơ thể dài, giống chiếc đũa.

- Có lớp vỏ cuticun bao bọc bên ngoài.

b/ Cấu tạo trong:

- Thành cơ thể gồm:

+ Lớp biểu bì.

+ Lớp cơ dọc.

- Có khoang cơ thể chưa chính thức.

- Hệ tiêu hoá phân hóa.

- Có tuyến sinh dục dài và cuộn khúc.

Câu 2: Đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh?

- Cơ thể có kích thước hiển vi.

- Cơ thể chỉ gồm 1ế bào.

- Dị dưỡng.

- Sinh sản vô tính.

Câu 3: Những hiểu biết của em về sán dây và giun kim

- Sán dây:

  • Kí sinh ở ruột non người và cơ bắp của trâu bò.
  • Gây bệnh bò gạo, lợn gạo.
  • Cơ thể dài gồm nhiều đốt, mỗi đốt đều mang cơ quan sinh dục lưỡng tính, các đốt cuối chứa đầy trứng.

- Giun kim:

  • Kí sinh ở ruột già người.
  • Gây ngứa.
  • Qua tay và thức ăn vào cơ thể.

Câu 4: Vòng đời của sán lá gan:

Câu 5: Đặc điểm giống và khác nhau trong hình thức sinh sản của thủy tức và san hô

* Giống nhau:

- Đều sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi.

* Khác nhau:

- San hô: sinh sản mọc chồi: chồi con không tách rời khỏi cơ thể mẹ mà tạo thành tập đoàn.

- Thủy tức: sinh sản mọc chồi: chồi con tách rời khỏi cơ thể mẹ sống độc lập.

2. Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học 7 số 2

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRÔNG BUK

TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG

KIỂM TRA 1 TIẾT – NH: 2019-2020

MÔN: SINH HỌC - LỚP 7

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

A-Trắc nghiệm: 

Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất trong các câu sau:

Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

A. Cơ thể có nhiều tua.

B. Ruột dạng túi.

C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.

Câu 2. Thủy tức di chuyển bằng cách nào?

A. Bằng lông bơi và roi bơi.

B. Theo kiểu sâu đo và lộn đầu.

C. Theo kiểu sâu đo và roi bơi.

D. Theo kiểu lộn đầu và lông bơi.

Câu 3. Vì sao nói động vật đem lại lợi ích cho con người?

A. Vì động vật cung cấp nguyên liệu, dùng cho học tập, nghiên cứu và các hỗ trợ khác.

B. Vì động vật cung cấp nguyên liệu và truyền bệnh cho con người.

C. Vì động vật rất đa dạng và phong phú.

D. Vì động vật gần gũi với con người.

Câu 4. Các biện pháp phòng chống bệnh sốt rét là:

A. Ăn uống phải hợp vệ sinh.

B. Tiêu diệt muỗi, nằm màn, diệt muỗi và ấu trùng muỗi.

C. Vệ sinh thân thể, rửa tay sạch trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.

D. Không cần làm gì cả vì bệnh sốt rét không lây qua người.

Câu 5. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm:

A. Khi sinh sản cơ thể con dính liền với cơ thể mẹ.

B. Hình thành tế bào trứng và tinh trùng.

C. Sinh sản mọc chồi, cơ thể con không dính liền cơ thể mẹ.

D. Cơ thể phân đôi hình thành hai cơ thể mới.

Câu 6. Đặc điểm phân biệt động vật và thực vật là:

A. Có hệ thần kinh và giác quan

B. Có khả năng di chuyển

C. Dị dưỡng

D. Tất cả các ý trên.

B-  Tự luận: 

Câu 1. Trình bày đặc điểm chung và vai trò thực tiễn của ngành Động vật Nguyên sinh?

Câu 2. Mô tả vòng đời kí sinh của sán lá gan?

Câu 3:Giun đũa gây ra những tác hại gì đối với sức khoẻ con người? Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người?

---Để xem tiếp nội dung phần đáp án của Đề thi số 2, các em vui lòng xem online hoặc tải về máy tính---

3. Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học 7 số 3

TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1

NĂM HỌC: 2019 – 2020

MÔN: SINH HỌC 7

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

A/ TRẮC NGHIỆM                                                  

Hãy khoanh tròn vào các chữ cái a,b,c, d mà em cho là đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1: Trùng roi giống thực vật:

A. có điểm mắt             B. có nhân          C. có chất diệp lục       D. có xelulôrơ                           

Câu 2: Cơ quan di chuyển của trùng giày là:

A. lông bơi.                 B. chân giả.                C. roi                D. roi và chân giả.

Câu 3: Động vật nguyên sinh di chuyển bằng chân giả là:

A. trùng roi xanh         B. trùng biến hình      C. trùng giầy      D. trùng kiết lị

Câu 4: Trùng kiết lị dinh dưỡng bằng cách nào?

A. Ăn hồng cầu           B. Nuốt hồng cầu.       C. Chui vào hồng cầu    D. Phá hồng cầu.

Câu 5: Thủy tức có thần kinh dạng :

A. mạng lưới.                  B. hạch                      C. ống                 D.  chuỗi hạch

Câu 6: Thủy tức sinh sản vô tính bằng cách nào?

A. Ghép đôi.             B. Phân tính.          C. Mọc chồi.               D. Thụ ting trong.

Câu 7: Hình thức sinh sản không có ở giun đất là:

A. mọc chồi          B. ghép đôi           C. lưỡng tính.               D. hữu tính.

Câu 8: Sán lá máu xâm nhập vào cơ thể người qua đường nào?

A. Qua thức ăn.             B. Qua máu.          C. Chui qua da.         D. Qua muỗi.               

Câu 9: Những đại diện nào thuộc ngành giun đốt?

A. Giun đũa, đỉa, giun đất.                                   B. Giun đất, rươi, đỉa, giun đỏ.

C. Đỉa, giun đất, giun chỉ.                                     D. Giun đỏ, rươi, giun móc câu.

Câu 10: Giun móc câu nguy hiểm vì k‎í sinh:

A. ở tá tràng.               B. ở ruột non.            C. ở ruột già.         D. ở cơ bắp.

Câu 11: Giun đũa không bị phân hủy bởi dịch tiêu hóa ở ruột non của người vì:

A. da có chất nhầy.            B. da trơn.            C. da dày          D. có lớp vỏ cuticun.

Câu 12: Bộ phận nào của san hô dùng để trang trí?

A. Phần thịt của san hô.                                        B. Phần trong của san hô.

C. Phần khung xương đá vôi của san hô.             D. Phần ngoài của san hô.

---Để xem tiếp nội dung của Đề thi số 3, các em vui lòng xem online hoặc tải về máy tính---

4. Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học 7 số 4

TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT

ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT  HỌC KÌ 1

NĂM HỌC: 2019 – 2020

MÔN : SINH HỌC 7

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I/Trắc nghiệm:

Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng  nhất trong các câu sau:

Câu 1. Sự sinh sản vô tính mọc chồi ở san hô khác thủy tức ở điểm:

A. Khi sinh sản cơ thể con dính liền với cơ thể mẹ.                 

B. Không có sự thụ tinh .

C. Sinh sản mọc chồi, cơ thể con không dính liền cơ thể mẹ.   

D. Thành hai cơ thể mới.

Câu 2. Đặc điểm phân biệt động vật và thực vật là:

A. Có hệ thần kinh và giác quan.

B. Có khả năng di chuyển.

C. Dị dưỡng.                                    

D. Có hệ thần kinh và giác quan,cơ thể dị dưỡng và di chuyển.

Câu 3. Các đại diện của ngành giun đốt:

A. Giun đất, đỉa, giun rễ lúa.                      B. Giun đỏ, giun móc câu.

C. Rươi, giun đỏ, giun đất.                         D. Giun móc câu, giun đỏ.

Câu 4. Số lớp thành cơ thể của ruột khoang :

A. 1 lớp.                     B. 3 lớp.                     C. 4 lớp.                     D. 2 lớp .

-----Còn tiếp-----

5. Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học 7 số 5

TRƯỜNG THCS NGUYỄN THỊ ĐỊNH

ĐẾ KIỂM TRA 1 TIẾT HK 1

NĂM HỌC 2019 - 2020

MÔN: SINH HỌC - LỚP 7

Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM

    Hãy chọn phương án trả lời đúng rồi ghi vào giấy kiểm tra:

Câu 1: Đâu là động vật dùng làm thí nhiệm?

A. Ngựa

C. Chuột bạch

B. Bò

D. Chuột đồng

Câu 2. Trùng giày có hình dạng nào sau đây?

A. Đối xứng

C. Có hình tròn

B. Dẹt như chiếc giày

D. Có  roi

Câu 3: Trùng roi xanh giống thực vật ở chỗ nào?

A. Có diệp lục

B. Có roi và điểm mắt

C. có roi

D. Có điểm mắt

Câu 4: Động vật khác thực vật ở chỗ?

A. Có khả năng di chyển

B. Tự dưỡng

C. Có chất diệp lục

D. Tổng hợp chất hữu có từ nước và cacbonic

-----Còn tiếp-----

6. Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học 7 số 6

TRƯỜNG THCS TRẦN CAO VÂN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1

NĂM HỌC: 2019-2020

      MÔN: SINH HỌC 7

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian phát đề)

Câu 1: Trùng sốt rét có cấu tạo và dinh dưỡng như thế nào? Vì sao bệnh sốt rét hay xảy ra ở miền núi? Em hãy đề ra biện pháp phòng tránh bệnh sốt rét?

Câu 2: Nêu đặc điểm chung của ngành Ruột khoang?

Câu 3: Em hãy kể tên một số giun sán gây bệnh cho người?  Bản thân em đã làm gì để phòng bệnh giun sán?

Câu 4: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đất thích nghi với lối sống trong đất?

Câu 5: Vì sao nói “ Giun đất là bạn của nhà nông”

-----Còn tiếp-----

7. Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học 7 số 7

Trường THCS Nguyễn Thị Minh Khai

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1

Năm học: 2019-2020

Môn: Sinh học 7

Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Số câu: 4 câu tự luận

8. Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học 7 số 8

Trường THCS 1 Khánh Hải

Kiểm tra 1 tiết HK1

Năm học: 2019 – 2020

Môn: Sinh học 7

Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Số câu: 8 câu trắc nghiệm và 4 câu tự luận

9. Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học 7 số 9

Trường THCS Phổ Thạnh

Kiểm tra 1 tiết HK1

Năm học: 2019 – 2020

Môn: Sinh học 7

Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Số câu: 7 câu trắc nghiệm, 1 câu điền từ và 4 câu tự luận

10. Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Sinh học 7 số 10

Trường THCS Đồng Quế

Kiểm tra 1 tiết HK1

Môn: Sinh học 7

Năm học: 2019 – 2020

Thời gian : 45 phút (không kể thời gian phát đề)

Số câu: 8 câu trắc nghiệm và 3 câu tự luận

---Bấm TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để xem đầy đủ nội dung các Đề thi 1-10---

  • Tham khảo thêm

Ngày:18/09/2020 Chia sẻ bởi:Oanh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM