10 đề kiểm tra 1 tiết HK1 có đáp án năm 2020 môn Hóa học 11

Mời các bạn cùng tham khảo đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Hóa 11 năm 2020 có đáp án do eLib tổng hợp từ các trường và sở trên cả nước. Tài liệu này được biên soạn theo cấu trúc của các trường, sở trên cả nước. Hi vọng đây sẽ là 1 tài liệu tham khảo hữu ích trong quá trình học tập của các em.

10 đề kiểm tra 1 tiết HK1 có đáp án năm 2020 môn Hóa học 11

1. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Hóa 11 – Số 1

TRƯỜNG THPT PHẠM KIỆT

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1

MÔN HÓA HỌC 11

NĂM HỌC 2020 - 2021

Câu 1. Nguyên tố ở vị trí nào trong bảng tuần hoàn có cấu hình electron hóa trị là 3d64s2?

A. Chu kì 4, nhóm VIIIB

B. Chu kì 4, nhóm IIB

C. Chu kì 4, nhóm VIIIA

D. Chu kì 4, nhóm IIA

Câu 2. Cho phản ứng: FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2. Hệ số cân bằng là:

A. 2; 4; 1; 1; 4

B. 4; 1; 2; 4; 2

C. 2; 4; 1; 4; 2

D. 4; 1; 2; 2; 4

Câu 3. Dãy chất nào dưới đây có thể tác dụng được với HCl?

A. NaOH, Na2CO3, CuO, SO2

B. Fe, KMnO4, NaOH, Fe3O4

C. Ag, MnO2, AgNO3, CaCO3

D. Cu, MnO2, Fe(OH)2, Na2CO3

Câu 4. Xét các phản ứng dưới đây:

(1) H2SO4 + BaCl2 → 2HCl + BaSO4

(2) MnO2 + 4HCl →  MnCl2   + Cl2 + 2H2O

(3) Fe2O3 + H2SO4   → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2

(4) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

(5)  KClO3 + 6HCl → Cl2 + KCl + 3H2O

(6) FeS + 2HCl  → FeCl2 + H2S

Số phản ứng oxi hóa khử là:

A. 2

B.  4

C. 3

D.  5

Câu 5. Đổ dung dịch AgNO3 vào dung dịch chất nào sau đây sẽ thu được kết tủa màu vàng đậm nhất?

A. NaF.

B.  NaI.

C. NaBr.

D. NaCl.

 Câu 6. Liên kết cộng hóa trị được tạo thành bằng

A. sự chuyển hẳn electron từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.

B. sự góp chung cặp electron của hai nguyên tử.

C. cặp electron dung chung giữa hai nguyên tử, nhưng cặp electron này chỉ do một nguyên tử cung cấp.

D. sự tương tác giữa các nguyên tử và ion ở nút mạng tinh thể với dòng electron tự do.

Câu 7. Trong số các hiđro halogenua dưới đây, chất nào có tính axit mạnh nhất:            

A. HF

B. HBr

C.HCl

D. HI

Câu 8. Xét cân bằng hóa học sau:

3H2 (k) + N2 (k) → 2NH3 (k) H < 0

Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi.

A. Tăng nhiệt độ của hệ.

B. Giảm áp suất chung của hệ.

C. Thêm chất xúc tác cho phản ứng.

D. Tăng áp suất của hệ phản ứng.

Câu 9. Đề điều chế V lít oxi (đktc) trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân hoàn toàn 3,16 gam KMnO4. Giá trị của V là:

A. 0,112 lít

B. 0,224 lít

C. 0,336 lít

D. 0,672 lít

Câu 10. Hấp thụ hoàn toàn 4,48lít SO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch KOH 1,5 M. Muối thu được gồm:

A. K2SO4       

B. KHSO3     

C. K2SO3       

D. KHSO3 và K2SO3

Câu 11.  Dùng loại bình nào sau đây để đựng dung dịch HF?

A. Bình thủy tinh màu đen

B. Bình thủy tinh màu nâu

C. Bình thủy tinh không màu

C. Bình nhựa (chất dẻo)

Câu 12. Cho 6,05 gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe, Zn lần lượt trong hỗn hợp trên là:

A. 3,45 g và 2,6 g

B. 2,6 g và 3,45 g

C. 2,8 g và 3,25 g

D. 3,25 g và 2,8 g

Câu 13. Khi tăng nhiệt độ thêm 10oC, tốc độ phản ứng tăng lên 3 lần. Để tốc độ phản ứng ở nhiệt độ 30oC tăng lên 81 lần thì thực hiện phản ứng đó ở nhiệt độ?

A. 70oC

B. 50oC

C. 60oC

D. 40oC

Câu 14. Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) → 2SO3 (k)

Khi tăng thêm 250C thì tốc độ phản ứng tăng lên 2 lần. Nếu tăng nhiệt độ từ 200C đến 1700C thì tốc độ phản ứng tăng?

A. 8 lần

B. 64 lần

C. 256 lần

D. 512 lần

Câu 15. X, Y là hai nguyên tố halogen thuộc hai chu kì liên tiếp trong hệ thống tuần hoàn. Hỗn hợp A có chứa 2 muối của X, Y với natri. Để kết tủa hoàn toàn 2,2 gam hỗn hợp A, phải dùng 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Tính khối lượng kết tủa thu được?

A. 5,6 gam

B. 2,8 gam

C. 11,2 gam

D. 8,4 gam

Câu 16. Hỗn hợp  nào sau đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?

A. BaCl2 và AgNO3

B. Na2CO3 và HCl

C. H2SO4 và Ba(NO3)2

D. NaNO3 và HCl

Câu 17. Trong phản ứng : Cl2 + SO2 + 2H2O → 2HCl + H2SO4. Clo đóng vai trò :

A. Chất oxi hóa.

B. Chất khử.

C. Vừa là chất oxi hóa, vừa là chất khử.

D. Không là chất oxi hóa, không là chất khử

Câu 18. Cho 3,24 gam hỗn hợp gồm 3 oxit Fe2O3, MgO, ZnO tan vừa đủ trong 400ml dung dịch H2SO4 0,1M thì khối lượng muối sunfat khan tạo thành là:

A. 6,52 gam

B. 6,44 gam

C. 7,08 gam

D. 5,16 gam

Câu 19. Để phân biệt 4 dung dịch NaCl, HCl, NaNO3, HNO3 ta có thể dùng

A. Dung dịch AgNO3.  

B. Quỳ tím.

C.  Quỳ tím và dung dịch AgNO3

D. Dung dịch BaCl2

Câu 20.  Cho 14,4 gam Cu tác dụng với H2SO4 đặc nóng thu được V lít khí SO2 (đktc). Giá trị của V.

A. 3,36 lít

B. 7,56 lít

C. 2,52 lít

D. 5,04 mol

Câu 21. Một hợp chất có thành phần theo khối lượng 35,96% S; 62,92% O và 1,12% H. Hợp chất này có công thức hóa học là

A. H2SO3.

B. H2S2O7       

C. H2SO4.

D. H2S2O8.

Câu 22. Dãy nào dưới đây tác dụng được với oxi

A. Mg, Al, C, C2H4

B. Fe, Al, C, CH3COOH

C. Cl2, SO2, CO, CH4

D. Fe, Pt, C, SO2

Câu 23. Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon?

A. Khử trùng nước sinh hoạt.

B. Chữa sâu răng.

C. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn.

D. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm.

Câu 24. Sắp xếp nào dưới đây đúng theo chiều tăng dần tính axit

A. HClO, HClO2, HClO3, HClO4     

B. HClO4,  HClO2,  HClO3, HClO

C. HClO4,  HClO3,  HClO2, HClO     

D. HClO, HClO3, HClO2, HClO4 

Câu 25. Ta tiến hành sục khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào?

A. KCl, KClO3, Cl2.

B. KCl, KClO3, KOH, H2O.

C. KCl, KClO3.

D. KCl, KClO, KOH, H2O.

Câu 26. Dãy chất nào dưới đây vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa

A. O2, H2S, SO2

B. O3, H2SO4, Cl2

C. O3, ZnO, CO

D. Cl2, FeO, SO2

Câu 27. Cho 12 gam hỗn hợp Fe, FeS, FeS2, S pư với H2SO4 đặc nóng dư thu được V lít SO2 ở đktc và dung dịch A. Cho A + NaOH dư thu được 10,7 gam kết tủa. Tính thể tích dung dịch thuốc tím 1M cần dùng để pư vừa đủ với V lít trên? 

A. 6,72 lít

B. 3,36 lít

C. 4,48 lít

D. 8,96 lít

Câu 28. Dung dịch có pH >7 là

A. H2CO3

B. NaOH

C. NaCl

D. H2SO4

Câu 29. Cho hai nguyên tố L và M có cùng cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2. Phát biểu nào sau đây về M và L luôn đúng?

A. L và M đều là những nguyên tố kim loại.

B. L và M thuộc cùng một nhóm trong bảng tuần hoàn.

C. L và M đều là những nguyên tố s.

D. L và M có 2 electron ở ngoài cùng.

Câu 30. Chất nào dưới đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm

A. KMnO4

B. H2O

C. H2O2

D. CaCO3

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN HÓA 11 – SỐ 1

1A          2C           3B            4C            5B            6B              7D            8D         9B           10D

11C       12C         13A           14B           15A          16D           17A           18B        19C         20D

21D      22B          23D          24A          25B         26D           27A             28B         29D       30A

2. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Hóa 11 – Số 2

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG TRỨ

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1

MÔN HÓA HỌC 11

NĂM HỌC 2020 - 2021

Câu 1. Nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây có cấu hình electron là

A. Ca (Z=20)

B. K (Z=19)

C. Mg (Z=12)

D. Na (Z=11)

Câu 2. Cho phản ứng: H2SO4 + Fe → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2.

Tổng hệ số cân bằng là:

A. 19

B. 17

C. 18

D. 20

Câu 3. Kim loại nào dưới đây không tác dụng được với H2SO4 đặc nguội:

A. Zn

B. Ag

C. Cu

D. Al

Câu 4. Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng không phải phản ứng oxi hóa – khử là:

A. Fe  + 2HCl → FeCl2 + H2

B. 2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl + Ba(NO3)2

C. MnO2 + 4HCl →  MnCl2   + Cl2 + 2H2O

D. 6FeCl2 + KClO3 + 6HCl → 6FeCl3 + KCl + 3H2O

Câu 5. Chất nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

A. O2

B. H2S

C. F2

D. Cl2

Câu 6. Sục khí ozon vào dung dịch KI có nhỏ sẵn vài giọt hồ tinh bột, hiện tượng quan sát được là:

A. Dung dịch có màu vàng nhạt.

B. Dung dịch có màu xanh.

C. Dung dịch có màu tím.

D. Dung dịch trong suốt.

Câu 7. Khí Clo có thể điều chế trong PTN bằng phản ứng nào dưới đây?

A. 2NaCl → 2Na + Cl2                                              

B. F2 + 2NaCl  →  2NaF + Cl2

C. MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O

D. 2HCl → H2  +  Cl2

Câu 8. Xét cân bằng hóa học sau: N2O4 (k) → 2NO2 (k) ở 25oC

Khi chuyển dich sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 16 lần thì nồng độ của NO2.

A. Tăng lên 4 lần

B. Tăng lên 8 lần

C. Giảm 4 lần

D. Giảm 8 lần

Câu 9. Cho a gam KMnO4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thu được 3,36 lít khí ở đktc. Giá trị của a là:

A. 3,56

B. 14,22

C. 4,74

D. 9,48

Câu 10. Điện phân dung dịch natri clorua NaCl trong bình điện phân có màng ngăn, tại cực dương thu được

A. Khí clo

B. Dung dịch NaOH

C. Khí hidro

D. Dung dịch NaCl

Câu 11. Trong tự nhiên muối Natri clorua có nhiều trong?

A. Nước mưa

B. Nước biển

C. Nước giếng

D. Cây cối, thực vật

Câu 12. Cho 11,65 gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl loãng dư thu được 4,48lít khí H2 (đktc). % khối lượng của Fe trong hỗn hợp trên là:

A. 75,97%

24,03%

27,9%

D. 72,1%

Câu 13. Cho các dãy chất sau: H2O, HCl, N2, KCl, NH3, KBr. Số chất trog dãy mà phân tử có liên kết cộng hóa trị phân cực là:

A. 3

B. 5

C. 4

D. 2

Câu 14. Cho cân bằng hóa học: 2SO2 (k) + O2 (k) → 2SO3 (k)

Phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Phát biểu đúng là:

A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ.

B. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ O2.

C. Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi giảm áp suất hệ phản ứng.

D. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm nồng độ SO3.

Câu 15. Sục khí Cl2 dư qua dung dịch NaBr và NaI. Kết thúc thí nghiệm, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 29,25 gam NaCl thì thể tích Cl2 (đktc) đã tham gia phản ứng bằng bao nhiêu? (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

A. 5,6 lít

B. 2,8 lít

C. 3,36 lít

D. 2,25 lít

Câu 16.  Dãy chất nào sau đây có liên kết ion:           

A. NaCl, H2O, KCl, CsF                         

B. KF, NaCl, NH3, HCl

C. NaCl, KCl, KF, CsF  

D. CH4, SO2, NaCl, KF

Câu 17. Cho phản ứng: 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O thì nguyên tử Nitơ đóng vai trò là:

A. chất oxi hóa.

B. A và B đều đúng.

C. chất khử.

D. A và B đều sai.

Câu 18. Tính axit của các axit HX được sắp xếp theo thứ tự tăng dần ở dãy nào dưới đây là đúng

A. HF, HCl, HBr, HI

B. HI, HBr, HCl, HF

C. HCl, HBr, HI, HF

D. HBr, HCl, HI, HF

Câu 19. Chỉ dùng một thuốc thử duy nhất, hãy nhận biết các dung dịch mất nhãn, đựng trong lọ riêng biệt sau: NH4Cl, MgCl2, FeCl2, ZnCl2, CuCl2

A. Dung dịch NaOH

B. Kim loại Al

C. Dung dich AgNO3

D. Dung dịch BaCl2

Câu 20. Cho 31,8 gam Na2CO3 vào 100 ml dung dịch HCl 2M, sau phản ứng thể tích khí CO2 thu được ở đktc là:

A. 2,24 lít      

B. 3,36 lít      

C. 4,48 lít      

D. 6,72 lít

---(Nội dung chi tiết từ câu 21-30 của đề thi số 2 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

3. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Hóa 11 – Số 3

TRƯỜNG THPT PHẠM VĂN ĐỒNG

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1

MÔN HÓA HỌC 11

NĂM HỌC 2020 - 2021

Câu 1. Trong nguyên tử một nguyên tố A có tổng số các loại hạt là 58. Biết số hạt p ít hơn số hạt n là 1 hạt. Kí hiệu của A là:

A. Oxi (Z=8)

B. Lưu huỳnh (Z=16)

C. Kali (Z=19)

D. Clo (Z=17)

Câu 2. Cho phản ứng: Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O. Hệ số cân bằng lần lượt trong phản ứng là:

A. 2; 6; 1; 3; 6

B. 2; 3; 1; 3; 3

C. 4; 6; 2; 3; 6

D. 4; 6; 2; 3; 3

Câu 3. Dãy chất nào dưới đây đều phản ứng được với  H2SO4 loãng:

A. Cu, NaCl, MgO, Ba(OH)2

B. Fe, CuO, NaOH, Na2CO3

C. Ca, KOH, CuO, SO2

D. Fe, MgO, SO2, Na2SO3

Câu 4. Trong 4 chất sau: HI, HCl, HBr, HF chất nào có tính khử mạnh nhất?

A. HCl

B. HI

C. HBr

D. HF

Câu 5. Phản ứng nào chứng tỏ SO2 là chất khử?

A. SO2  + O2 → SO3.      

B. SO2 + CaO → CaCO3 .

C. SO2 + NaOH → Na2SO3 + 2H2O.       

D. SO2 + H2O → H2SO3

Câu 6. Trong các phản ứng sau, phản ứng tự oxi hóa − khử là

A.  2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl + Ba(NO3)2

B. Fe2O3 + H2SO4   → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2

C. CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

D. Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O

Câu 7. Axit nào không thể đựng được trong bình thủy tinh

A. HCl đặc

B. H2SOđặc nóng

C. HClO4

D. HF

Câu 8. Khi sục khí SO2 vào dung dịch nước brom thì:

A. Dung dịch bị vẩn đục màu vàng.  

B. Xuất hiện khí thoát ra.

C. Làm mất màu dung dịch nước brom

D. Tạo thành chất rắn màu nâu đỏ.

Câu 9. Để pha loãng H2SO4 đặc người ta                                 

A. Rót từ từ nước vào dung dịch H2SO4 rồi dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ

B. Nhỏ từ từ axit đặc H2SO4 vào nước rồi dùng đũa thủy tinh khuấy nhẹ

C. Rót axit H2SO4 đặc vào nước khuấy nhẹ

D. Rót nước vào dung dịch axit H2SO4 đặc rồi khuấy nhẹ.

Câu 10. Xét cân bằng hóa học sau: N2O4 (k)   2NO2 (k) ở 25oC

Khi chuyển dịch sang một trạng thái cân bằng mới nếu nồng độ của N2O4 tăng lên 9 lần thì nồng độ của NO2

A. Tăng 9 lần

B. Tăng 3 lần

C. Tăng 4,5 lần

D. Giảm 3 lần

Câu 11. Sử dụng 13,05 gam MnO2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, dư thu được V lít khí ở đktc. Giá trị của V là:

A.1,12 lít

B.2,24 lít

C.3,36 lít

D.6,72 lít

Câu 12. Cho phương trình hóa học của phản ứng: X + 2Y → Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,01 mol/l. Sau 20 giây, nồng độ của chất X là 0,005 mol/l. Tốc độ trung bình

A. 4,0.10- 4  mol/(l.s).

B. 1,0.10- 4mol/(l.s). 

C. 1,0.10- 4 mol/(l.s).

D. 2,5.10- 4 mol/(l.s).

Câu 13. Phân biệt các dung dịch sau: (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, Na2CO3 bằng phương pháp hoá học với hoá chất duy nhất là

A. Dung dịch Na2CO3

B. Dung dịch Ba(OH)2

C. CaCO3

D. Dung dịch NaOH

Câu 14. Cho 2,61 gam hỗn hợp X gồm Al và Mg phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 1,12lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Al, Mg lần lượt trong hỗn hợp trên là:

A. 0,81 gam và 1,8 gam

B. 1,8 gam và 0,81 gam

C. 2,025 gam và 0,72 gam

D. 0,72 gam và 2,025 gam

Câu 15. Cho các dãy chất sau: H2O, Na2SO4, N2, NaCl, NH3, K2S, H2SO4, NaCl. Số chất trong dãy mà phân tử chỉ có liên kết ion là?

---(Nội dung chi tiết từ câu 16-30 của đề thi số 3 vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)---

4. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Hóa 11 – Số 4

TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1

MÔN HÓA HỌC 11

NĂM HỌC 2020 - 2021

Câu 1. Một nguyên tử X có tổng số hạt electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hóa học nào?

A. Oxi (Z=8)

B. Lưu huỳnh (Z=16)

C. Flo (Z=9)

D. Clo (Z=17)

Câu 2. Cho phản ứng: Fe3O4 + H2SO4   → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2. Tổng hệ số cân bằng là:

A. 29

A. 27

B. 28

C. 26

Câu 3. Dãy kim loại  nào dưới đây không tác dụng được với H2SO4 đặc nguội:

A. Zn, Al, Fe

Ag, Fe, Cr

Cu, Al, Cr

Al, Cu, Zn

Câu 4. Xét các phản ứng dưới đây:

(1)  2AgNO3 + BaCl2 → 2AgCl + Ba(NO3)2

(2) MnO2 + 4HCl →  MnCl2   + Cl2 + 2H2O

(3) Fe2O3 + H2SO4   → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2

(4) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O

(5) 6FeCl2 + KClO3 + 6HCl → 6FeCl3 + KCl + 3H2O

Những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử là:

A. (1), (2), (5)

B. (2), (3), (5)

C. (2), (4), (5)

D. (1), (4), (5)

Câu 5. Dãy chất nào dưới đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử

A. O2, Cl2, CO2

B. H2S, SO2, H2

C. F2, SO2, H2S

D. Cl2, SO2, H2O2

5. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Hóa 11 – Số 5

TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1

MÔN HÓA HỌC 11

NĂM HỌC 2020 - 2021

Câu 1. Công thức hóa học của Axit hipoclorơ là

A. HClO

B. HClO2

C. HClO3

D. HClO4

Câu 2. Cho phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O → MnSO4 + K2SO4 + H2SO4. Hệ số cân bằng lần lượt trong phản ứng là:

A. 5; 2; 4; 2; 1; 2

B. 2; 4; 5; 2; 1; 2

C. 5; 4; 2; 2; 2; 1

D. 5; 4; 2; 2; 1; 2

Câu 3. Dãy chất nào dưới đây đều tác dụng được với HCl và NaOH

A. ZnO, NaHCO3, Al(OH)3

B. CuO, NaHCO3, Na2CO3

C. Na2SO3, Al2O3, BaCl2

D. Al2O3, Cu(OH)2, Cr2O3

Câu 4. Trong 4 chất sau: HI, HCl, HBr, HF chất nào có tính oxi hóa mạnh nhất?

A. HCl

B. HI

C. HBr

D. HF

Câu 5. Phản ứng hóa học nào dưới đây chứng minh lưu huỳnh có tính khử

A. S  + 3F2  SF6.      

B. S + 2H2SO4(đặc)  3SO2 + 2H2O

C. S + 4HNO3(đặc)  SO2 + 2H2O + 4NO2

D. S + Zn  → ZnS

6. Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Hóa 11 – Số 6

TRƯỜNG THPT TƯ NGHĨA

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 1

MÔN HÓA HỌC 11

NĂM HỌC 2020 - 2021

Câu 1. Nguyên tố X (Z = 12) ở trong nhóm nào trong bảng tuần hoàn

A. IA

B. IIA

C. IB

D. IIIA

Câu 2. Cho phản ứng: Fe + H2SO4   → Fe2(SO4)3 + H2O + SO2.

Tỉ lệ số phân tử H2SO4 đóng vai trò oxi hoá và chất khử là:

A. 2:3

B. 3:2

C. 2:1

D. 1:3

Câu 3. Kim loại nào dưới đây không tác dụng được với H2SO4 loãng:

A. Zn

B. Fe

C. Cu

D. Al

 Câu 4. Cho 2 phương trình hoá học sau:

Cl2 + 2NaBr → 2NaCl + Br2 (1)

Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2 (2).

Từ 2 phản ứng này rút ra nhận xét dưới đây. Hãy cho biết nhận xét nào không đúng.

A. Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brom                              

B. Brom có tính oxi hoá mạnh hơn iot

C. Iot có tính oxi hoá mạnh hơn brom, brom có tính oxi hoá mạnh hơn clo

D. Clo oxi hoá được ion Br-, brom oxi hoá được ion I-

Câu 5. Chất nào sau đây vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa

A. O2

B. SO2

C. H2SO4

D. H2

-----Còn tiếp-----

7. Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hóa 11 – Số 7

Trường: THPT Lê Trung Đình

Số câu: 30 câu trắc nghiệm

Thời gian làm bài: 45 phút

Năm học: 2020-2021

8. Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hóa 11 – Số 8

Trường: THPT Võ Nguyên Giáp

Số câu: 30 câu tự luận

Thời gian làm bài: 45 phút

Năm học: 2020-2021

9. Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hóa 11 – Số 9

Trường: THPT Trần Quốc Tuấn

Số câu: 30 câu trắc nghiệm

Thời gian làm bài: 45 phút

Năm học: 2020-2021

10. Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hóa 11 – Số 10

Trường: THPT Ba Gia

Số câu: 30 câu trắc nghiệm.

Thời gian làm bài: 45 phút

Năm học: 2020-2021

...

---Bấm TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để xem đầy đủ nội dung các Đề thi 1-10---

Các em hãy cùng thực hành với Đề kiểm tra 1 tiết HK1 môn Hóa 11 có lời giải chi tiết, bài thi sẽ giúp các em ôn tập và củng cố kiến thức một cách hiệu quả nhất.

Trắc Nghiệm

Ngày:07/10/2020 Chia sẻ bởi:Hoang Oanh Nguyen

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM