10 đề thi giữa HK1 môn Toán 10 năm 2021 - 2022 có đáp án

Tài liệu 10 đề thi giữa HK1 môn Toán 10 năm 2021-2022 có đáp án được tổng hợp, cập nhật mới nhất từ đề thi môn Toán 10 của các trường THPT trên cả nước. Thông qua việc luyện tập với đề thi lớp 10 giữa học kì 1 này sẽ giúp các em học sinh hệ thống kiến thức đã học, ôn luyện để đạt điểm cao trong các bài thi môn Toán 10. Chúc các em học tốt!

10 đề thi giữa HK1 môn Toán 10 năm 2021 - 2022 có đáp án

1. Đề cương ôn tập giữa HK1 môn Toán 10

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 1

MÔN TOÁN 10

NĂM HỌC 2021-2022

I. Kiến thức cần nhớ

1.1. Đại số

- Mệnh đề là câu khẳng định có thể xác định được tính đúng hay sai của nó. Một mệnh đề không thể vừa đúng, vừa sai.

+ Mệnh đề kéo theo, phủ định của một mệnh đề, mệnh đề chứa biến, mệnh đề đảo, mệnh đề tương đương.

- Tập hợp, biểu đồ Ven, tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.

- Các phép toán tập hợp: Phép giao, phép hiệu, phép hợp, phần bù.

- Lý thuyết về các tập hợp số:

+ Tập hợp số tự nhiên

+ Tập hợp số nguyên

+ Tập hợp số hữu tỉ

+ Tập hợp số thực

+ Một số tập hợp con của tập hợp số thực

- Số gần đúng, sai số tuyệt đối

- Quy tắc làm tròn số

+ Nếu chữ số sau hàng quy tròn nhỏ hơn 5 thì ta thay nó và các chữ số bên phải nó bởi chữ số 0.

+ Nếu chữ số sau hàng quy tròn lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cũng làm như trên, nhưng cộng thêm một đơn vị vào chữ số của hàng quy tròn.

- Cách viết số quy tròn của số gần đúng căn cứ vào độ chính xác cho trước

- Hàm số bậc nhất và bậc hai

1.2. Hình học

- Vec tơ cùng phương, vectơ cùng hướng.

- Hai vectơ bằng nhau

- Vec tơ- không

- Tổng và hiệu của hai vecto

- Hệ trục tọa độ

- Tọa độ của tổng, hiệu ,tích của một số với một vectơ

- Tọa độ của trung điểm của đoạn thẳng và tọa độ trọng tâm của tam giác

2. Bài tập

Bài 1: Xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau:

a) 2007 là số nguyên tố

b) Phương trình x2 - 3x + 2 =0 vô nghiệm

c) ∀n ∈ N,n2 - n chia hết cho 2

d) ∀x ∈ R,x2 - 2x + 2 > 0.

Bài 2: Cho mệnh đề: "Nếu tam giác cân thì nó có hai đường trung tuyến bằng nhau".

a) Chứng minh mệnh đề trên đúng

b) Phát biểu mệnh đề trên dùng thuật ngữ "điều kiện cần"

c) Phát biểu mệnh đề trên dùng thuật ngữ "điều kiện đủ"

d) Phát biểu mệnh đề đảo của mệnh đề trên và cho biết mệnh đề đảo đúng hay sai.

Bài 3: Cho Oxy, lập mệnh đề kéo theo và mệnh đề tương đương của hai mệnh đề sau đây và cho biết tính đúng, sai của chúng:

P: "Điểm M nằm trên phân giác của góc Oxy".

Q: "Điểm M cách đều hai cạnh Ox, Oy"

Bài 4: Cho A={n|n ∈ N,n ≤ 3}

B = {x ∈ R|x(x - 1)(x - 2)(x - 3)(x - 4)= 0};

C = {2n|n ∈ Z,-1 ≥ n ≥ 2}.

Liệt kê các phần tử của A, B, C.

Xác định các tập hợp sau và so sánh:

a) (A ∪ B) ∪ C;A ∪ (B ∪ C)

b) (A ∩ B) ∩ C;A ∩ (B ∩ C)

c) A ∪ (B ∩ C); (A ∪ B) ∩ (A ∪ C)

d) A ∩ (B ∪ C); (A ∩ B) ∪ (A ∩ C)

Bài 5: giả sử biết số đúng là 3,258. Tìm sai số tuyệt đối khi quy tròn số này đến hàng phần trăm.

Bài 6: Cho hàm số y = ax + b

a) Xác định a, b biết rằng đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -4 và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 1.

b) Vẽ đồ thị hàm số tìm được trong câu a)

c) Tính diện tích tam giác được tạo bởi đồ thị hàm số trong a) và các trục tọa độ.

Bài 7: Cho tam giác ABC.

a. Tìm điểm I sao cho: \(\overrightarrow{IA}+2.\overrightarrow{IB}=\overrightarrow{CB}\) 

b. Tìm điểm M sao cho: \(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+2.\overrightarrow{MC}=\overrightarrow{0}\) 

c. Tìm tập hợp điểm K sao cho: \(\left| 3\overrightarrow{KA}+2\overrightarrow{KB}-2\overrightarrow{KC} \right|=\left| \overrightarrow{KB}-\overrightarrow{KC} \right|\) 

Bài 8: Cho hình vuông ABCD có tâm O cạnh a. Gọi M là trung điểm của AB, P là điểm đối xứng của C qua D. Tính độ dài các vectơ \(\overrightarrow{MD},\overrightarrow{MP}\) 

Hướng dẫn giải

Bài 1:

a) 2007 là số nguyên tố

Mệnh đề sai, vì 2007 ngoài ước là 1, 2007 còn ước 3; 9.

b) Phương trình x2 - 3x + 2=0 vô nghiệm

Mệnh đề sai vì phương trình có 2 nghiệm x = 1; x = 2

c) ∀n ∈ N,n2 - n chia hết cho 2

n2 - n=n(n - 1) đây là tích của 2 số liên tiếp nên chia hết cho 2.

⇒ Mệnh đề đúng.

d) ∀x ∈ R,x2 - 2x + 2 > 0.

x2 - 2x + 2 =(x - 1)2 + 1 > 0 ∀x ∈ R.

⇒ Mệnh đề đúng.

Bài 2: "Nếu tam giác cân thì nó có hai đường trung tuyến bằng nhau".

P: “Tam giác ABC là tam giác cân”

Q: “Tam giác ABC có hai trung tuyến bẳng nhau”

Khi đó mệnh đề đã cho có dạng "P ⇒ Q"

Ta thấy: nếu P đúng thì Q cũng đúng, nên "P ⇒ Q" là mệnh đề đúng.

b)"Tam giác có hai trung tuyến bằng nhau là điều kiện cần để tam giác đó cân".

c)"Tam giác cân là điều kiện đủ đề tam giác đó có 2 trung tuyến bằng nhau".

d) Mệnh đề đảo: "Nếu tam giác có hai trung tuyến bằng nhau thì tam giác đó cân".

Mệnh đề đảo đúng.

Bài 3:

P ⇒ Q: "Nếu điểm M nằm trên phân giác của góc Oxy thì M cách đều hai cạnh Ox, Oy": đúng.

Q ⇒ P: "Điểm M cách đều hai cạnh Ox, Oy thì M nằm trên phân giác của góc Oxy": đúng.

P ⇔ Q: "Điểm M nằm trên phân giác của góc Oxy nếu và chỉ nếu (khi và chỉ khi) điểm M cách đều hai cạnh Ox, Oy" : đúng.

Hay : P ⇔ Q : "Điều kiện cần và đủ để điểm M nằm trên phân giác của góc Oxy là M cách đều hai cạnh Ox, Oy" : đúng.

Bài 4: Cho A={n|n ∈ N,n ≤ 3}

B={x ∈ R|x(x - 1)(x - 2)(x - 3)(x - 4)= 0};

C={2n|n ∈ Z,-1 ≤ n ≤ 2}.

Liệt kê các phần tử của A, B, C.

Xác định các tập hợp sau và so sánh:

a) (A ∪ B) ∪ C;A ∪ (B ∪ C)

b) (A ∩ B) ∩ C;A ∩ (B ∩ C)

c) A ∪ (B ∩ C); (A ∪ B) ∩ (A ∪ C)

d) A ∩ (B ∪ C); (A ∩ B) ∪ (A ∩ C)

A={n|n ∈ N,n ≤ 3}

⇒ A={0;1;2;3}

B={x ∈ R|x(x - 1)(x - 2)(x - 3)(x - 4)=0}

⇒ B={0;1;2;3;4}

C={2n|n ∈ Z,-1 ≤ n ≤ 2}

⇒ C={-2;0;2;4}

a) A ∪ B={0;1;2;3;4}

⇒ (A ∪ B) ∪ C={-2;0;1;2;3;4}

B ∪ C={-2;0;1;2;3;4}

⇒ A ∪ (B ∪ C)={-2;0;1;2;3;4}

Vậy (A ∪ B) ∪ C= A ∪ (B ∪ C)

b) A ∩ B={0;1;2;3}

⇒ (A ∩ B) ∩ C={0;2}

B ∩ C={0;2;4}

⇒ A ∩ (B ∩ C)={0;2}

Vậy (A ∩ B) ∩ C= A ∩ (B ∩ C)

c) A ∪ (B ∩ C)={0;1;2;3} ∪ {0;2;4}={0;1;2;3;4}

A ∪ C={-2;0;1;2;3;4}

(A ∪ B) ∩ (A ∪ C)={0;1;2;3;4} ∩ {-2;0;1;2;3;4}={0;1;2;3;4}

Vậy A ∪ (B ∩ C)=(A ∪ B) ∩ (A ∪ C).

d) A ∩ (B ∪ C)={0;1;2;3} ∩ {0;2;4}={0;2}

A ∩ C={0;2}

(A ∩ B) ∪ (A ∩ C)={0;1;2;3} ∪ {0;2}={0;2}

Vậy A ∩ (B ∪ C)=(A ∩ B) ∪ (A ∩ C)

Bài 5:

Quy tròn số 3,258 đến hàng phần trăm là 3,26

Sai số tuyệt đối khi quy tròn đến hàng phần trăm là:

Δ=|3,26-3,258|=0,02

.........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

2. Đề thi

2.1. Đề thi giữa HK1 môn Toán 10 – Số 1

TRƯỜNG TRƯỜNG THPT TRƯNG VƯƠNG

ĐỀ THI GIỮA HK1

NĂM HỌC: 2021-2022

MÔN: TOÁN 10

Câu 1: Cho hai mệnh đề P và Q. Tìm điều kiện để mệnh đề \(P\Rightarrow Q\) sai

A. P đúng Q sai

B. P sai Q đúng

C. P đúng Q đúng

D. P sai Q sai

Câu 2: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \(y=2{{x}^{2}}-4|x-1|+12\)

A. \(\left( 0,12 \right)\)

B. \(\left( 1,10 \right)\)

C. \(\left( -1,6 \right)\)

D. \(\left( 1,22 \right)\)

Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số lẻ

A. \(y=\sqrt{{{x}^{2}}-1}\)

B. \(y={{x}^{3}}+2x+1\)

C. \(y=\left| x-2 \right|\)

D. \(y={{x}^{3}}-1\)

Câu 4: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a có trọng tâm G. Tính \(\left| \overrightarrow{AB}-\overrightarrow{GC} \right|\)

A. \(\frac{a\sqrt{2}}{3}\)

B. \(\frac{2a\sqrt{2}}{3}\)

C. \(\frac{a\sqrt{3}}{3}\) 

D. \(\frac{2a\sqrt{3}}{3}\)

Câu 5: Cho hai tập hợp \(A=\left\{ 0,1,4,7,8,9 \right\},B=\left\{ 1,2,3,4,6,7,9 \right\}\). Tập hợp \[B\backslash A\) bằng:

A. \(\left\{ 2,3,6 \right\}\)

B. \(\left\{ 0,8 \right\}\) 

C. \(\left\{ 1,4,7,9 \right\}\)

D. \(\left\{ 1,3,7,9 \right\}\) 

Câu 6: Cho hàm số \(F\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {\frac{{\sqrt {x - 1}  + 2x - 1}}{{x + 1}}{\text{                    x   - 1}}} \\ 
  {{x^2} - 3{\text{                           x }} \leqslant {\text{ - 1  }}} 
\end{array}} \right.\). Khi đó: \(f\left( -3 \right)+2f\left( 5 \right)\) bằng

A. \(\frac{12}{5}\)

B. \(\frac{29}{3}\)

C. \(-1\)

D. \(-\frac{1}{3}\).

Câu 7: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Tìm khẳng định đúng:

A. \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{AB}\)

B. \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{CA}\)

C. \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{BA}\)

D.\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{AC}\)

Câu 8: Tập xác định của hàm số \(y=\frac{x+1}{\sqrt{{{x}^{2}}-4x+3}}\)

A. \(x\in \left( 1,3 \right)\)

B. \(x\in \left( -\infty ,1 \right)\cup \left( 3,+\infty  \right)\)

C. \(x\in \left[ 1,3 \right]\)

D. \(x\in \left( -\infty ,1 \right]\cup \left[ 3,+\infty  \right)\)

Câu 9: Cho tập hợp \(A=\left\{ x\in \mathbb{Z}\left| \frac{4x+7}{x+1}\in \mathbb{Z} \right. \right\}\). Tìm các tập hợp con của A có 3 phần tử?

A. 12

B. 16

C. 18

D. 24

Câu 10: Cho hình bình hành ABCD có M là trung điểm của BC và G là trọng tâm tam giác ACD

A. \(\overrightarrow{2AB}+\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{MA}\)

B. \(\overrightarrow{2AB}+\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{2MA}\)

C. \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{4AM}\)

D. \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{MA}\).

..........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

2.2. Đề thi giữa HK1 môn Toán 10 – Số 2

TRƯỜNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN DU

ĐỀ THI GIỮA HK1

NĂM HỌC: 2021-2022

MÔN: TOÁN 10

Câu 1: Mệnh đề phủ định của mệnh đề \(P:''\exists x\in \mathbb{R}:{{x}^{2}}\ne 4''\) là:

A. \(\overline{P}:''\forall x\notin \mathbb{R}:{{x}^{2}}=4''\)

B. \(\overline{P}:''\exists x\in \mathbb{R}:{{x}^{2}}=4''\)

C. \(\overline{P}:''\forall x\in \mathbb{R}:{{x}^{2}}=4''\)

D. \(\overline{P}:''\forall x\in \mathbb{R}:{{x}^{2}}\ne 4''\)

Câu 2: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số \(y=2{{x}^{2}}+\frac{1}{3x-1}\)

A. \(\left( 1,\frac{-5}{2} \right)\)

B. \(\left( -1,\frac{7}{2} \right)\)

C. \(\left( 0,-1 \right)\)

D. \(\left( 1,2 \right)\)

Câu 3: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn

A. \(y=\sqrt{{{x}^{2}}-1}\)

B. \(y={{x}^{3}}-3{{x}^{2}}+1\) 

C. \(y=\left| x-2 \right|-{{x}^{2}}\)

D. \(y={{x}^{3}}-1\) 

Câu 4: Cho tam giác đều ABC cạnh bằng a có trọng tâm G. Tính \(\left| \overrightarrow{AB}-\overrightarrow{GC} \right|\) 

A. \(\frac{2a\sqrt{3}}{3}\) 

B. \(\frac{a\sqrt{3}}{3}\) 

C. \(\frac{2a\sqrt{2}}{3}\) 

D. \(\frac{a\sqrt{2}}{3}\) 

Câu 5: Cho hai tập hợp \(A=\left\{ 0,1,3,5,6,9 \right\},B=\left\{ -1,0,1,3,4,7 \right\}\). Tập hợp \(A\backslash B\) bằng:

A. \(\left\{ 0,1,3 \right\}\) 

B. \(\left\{ -1,4,7 \right\}\)

C. \(\left\{ 1,4,7,9 \right\}\) 

D. \(\left\{ 5,6,9 \right\}\) 

Câu 6: Cho hàm số \(F\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {\frac{{\sqrt {x + 2}  + 3x + 1}}{{x - 2}}{\text{                    x  2}}} \\ 
  {{x^2} + 2x + 5{\text{                           x }} \leqslant 2{\text{  }}} 
\end{array}} \right.\). Khi đó: \(f\left( -1 \right)-5f\left( 3 \right)\) bằng

A. \(-50\sqrt{5}\)

B. \(\frac{10\sqrt{5}}{5}\)

C. \(-1+12\sqrt{5}\)

D. \(-46-5\sqrt{5}\)

Câu 7: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Đẳng thức nào dưới đây là đẳng thức đúng?

A. \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{BA}\)

B. \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{CA}\)

C. \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OD}=\overrightarrow{AB}\)

D. \(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{AC}\)

Câu 8: Điều kiện xác định của hàm số \(y=\frac{{{x}^{2}}-3x+1}{\sqrt{{{x}^{2}}-6x+8}}\)

A. \(x\in \left( 2,4 \right)\)

B. \(x\in \left( -\infty ,2 \right)\cup \left( 4,+\infty  \right)\)

C. \(x\in \left[ 2,4 \right]\)

D. \(x\in \left( -\infty ,2 \right]\cup \left[ 4,+\infty  \right)\)

Câu 9: Cho tập hợp \(A=\left\{ x\in \mathbb{Z}\left| 2{{x}^{2}}-5x+3=0 \right. \right\}\). Liệt kê phần tử của A

A. \(A=\left\{ 1,\frac{3}{2} \right\}\)

B. \(A=\left\{ \frac{3}{2},\varnothing  \right\}\)

C. \(A=\left\{ 1 \right\}\)

D. \(A=\left\{ \varnothing  \right\}\)

Câu 10: Cho hàm số: \(y=f\left( x \right)=\frac{\sqrt{x+5}+\sqrt{5-x}}{{{x}^{2}}-9}\). Khẳng định nào sau đây đúng?

A. f(x) là hàm số lẻ

B. f(x) không chẵn

C. f(x) không chẵn, không lẻ

D. f(x) chẵn.

..........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

2.3. Đề thi giữa HK1 môn Toán 10 – Số 3

TRƯỜNG TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH

ĐỀ THI GIỮA HK1

NĂM HỌC: 2021-2022

MÔN: TOÁN 10

Câu 1: Xác định m để 3 đường thẳng \(y=2x-1,y=x+2,y=\left( m-1 \right)x-3\) đồng quy

A. \(m=0\)

B. \(m=7\)

C. \(m=\pm 1\)

D. \(m=-2\)

Câu 2: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm \(A\left( 1,2 \right),B\left( -1,4 \right)\) là:

A. x+y=3

B. x-2y-3=0

C. x-y=1

D. x+2y=-2

Câu 3: Hàm số \(y=2{{x}^{2}}-3x+5\) có đồ thị (P). Đỉnh của parabol có hoành độ là:

A. \(x=\frac{3}{2}\)

B. \(x=\frac{3}{4}\)

C. \(x=-\frac{3}{2}\)

D. \(x=-\frac{3}{4}\)

Câu 4: Giá trị lớn nhất của hàm số \(y=-{{x}^{2}}-x+15\) 

A. \(\max y=\frac{15}{2}\)

B. \(\max y=12\)

C. \(\max y=\frac{61}{4}\)

D. \(\max y=\frac{11}{5}\)

Câu 5: Cho parabol (P) \(y={{x}^{2}}-x\) và đường thẳng (d) \(y=mx-1\). Tìm giá trị của m để (P) cắt (d) tại 2 điểm phân biệt

A. \(m\in \left( -3,1 \right)\)

B. \(m\in \left[ -3,1 \right]\)

C. \(m\in \left( -\infty ,-3 \right]\cup \left[ 1,+\infty  \right)\)

D. \(m\in \left( -\infty ,-3 \right)\cup \left( 1,+\infty  \right)\).

Câu 6: Tập xác định của hàm số \(y=\sqrt{2x-1}+\sqrt{x+3}\)

A. \(D=\mathbb{R}\backslash \left( -\infty ,\frac{1}{2} \right)\)

B. \(D=\mathbb{R}\backslash \left( -\infty ,-3 \right)\)

C. \(D=\mathbb{R}\backslash \left( -\infty ,\frac{1}{2} \right]\)

D. \(D=\mathbb{R}\backslash \left( -\infty ,-3 \right]\)

Câu 7: Phương trình \(2{{x}^{2}}-x+3=2m-1\) vô nghiệm khi và chỉ khi:

A. \(m\ge \frac{11}{3}\)

B. \(m<\frac{31}{16}\)

C. \(m\ge \frac{4}{13}\)

D. \(m<\frac{1}{5}\)

Câu 8: Tập xác định của hàm số \(y=\frac{3x-1}{\sqrt{-4x+3}}\)

A. \(D=\left[ \frac{3}{4},+\infty  \right)\)

B. \(D=\mathbb{R}\backslash \left( \frac{3}{4},+\infty  \right)\) 

C. \(D=\mathbb{R}\backslash \left[ \frac{3}{4},+\infty  \right)\)

D. \(D=\left( -\frac{3}{4},+\infty  \right)\)

Câu 9: Phương trình đường thẳng đi qua điểm \(I\left( 3,-1 \right)\) và song song với đường thẳng \(2x-3y=5\) là:

A. \(2x+3y=4\) 

B. \(2x+3y-1=0\) 

C. \(2x-3y=9\) 

D. \(2x-3y+9=0\) 

Câu 10: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số chẵn?

A. \(y={{x}^{3}}+2{{x}^{2}}-1\) 

B. \(y=\left| 2x+1 \right|+{{x}^{2}}\)

C. \(y=\frac{x+1}{x}\) 

D. \(y=\sqrt{x-1}-1\) .

..........

---(Để xem tiếp nội dung của đề thi các em vui lòng xem tại online hoặc đăng nhập để tải về máy)--- 

2.4. Đề thi giữa HK1 môn Toán 10 – Số 4

TRƯỜNG TRƯỜNG THPT TRẦN HƯNG ĐẠO

ĐỀ THI GIỮA HK1

NĂM HỌC: 2021-2022

MÔN: TOÁN 10

Câu 1: Cho tập hợp \(A=\left\{ a,b,c,d \right\}\). Hỏi A có bao nhiêu tập hợp con có hai phần tử?

A. 4

B. 6

C. 8

D. $9$

Câu 2: Cho tập hợp \(A=(-2,6],B=[3,+\infty )\). Khi đó tập hợp \(A\cap B\) là:

A. \(\left[ 3,6 \right]\)

B. \(\left[ -2,3 \right]\)

C. \((-2,6]\)

D. \(\left[ -2,3 \right)\)

Câu 3: Tập xác định của hàm số \(y=\frac{x-1}{\sqrt{2x+3}}+\frac{1}{x+2}\)  

A. \(D=\left[ \frac{3}{2},+\infty  \right)\)

B. \(D=\mathbb{R}\backslash \left( \frac{3}{2},+\infty  \right)\)

C. \(D=\mathbb{R}\backslash \left[ \frac{3}{2},+\infty  \right)\) 

D. \(D=\left( 2,+\infty  \right)\)

Câu 4: Xác định m để 3 đường thẳng \(y=2x+1,y=4x-2,y=\left( m+1 \right)x-2\) đồng quy

A. m=1

B. m=0

C. \(m=\pm 1\)

D. m=-1

Câu 5: Giá trị nhỏ nhất của hàm số \(y={{x}^{2}}+3x+14\) 

A. \(\min y=\frac{11}{2}\)

B. \(\min y=\frac{47}{4}\)

C. \(\min y=\frac{41}{2}\)

D. \(\min y=\frac{22}{3}\)

Câu 6: Phương trình đường thẳng đi qua điểm \(M\left( 1,5 \right)\) và vuông góc với đường thẳng x-y=3 là:

A. \(x-y=-11\)

B. \(x+y+6=0\)

C. \(x+y-4=0\)

D. \(x-y+9=0\)

Câu 7: Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a. Tính độ dài vectơ \(\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}\)

A. a

B. \(a\sqrt{3}\) 

C. 2a

D. 3a

Câu 8: Cho hai tập hợp \(A=\left[ -1,2 \right],B=\left( 1,5 \right)\). Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.

A. \(B\backslash A=(2,5)\)

B. \(A\cup B=[-1,5)\)

C. \(A\cap B=(1,2)\)

D. \(M\backslash N=[-1,1)\) 

Câu 9: Cho tam giác ABC, I là trung điểm của AB. Tìm vị trí của điểm M thỏa mãn \(\left| \overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB} \right|=\left| \overrightarrow{MA}-\overrightarrow{MC} \right|\) 

A. M là trung điểm của AB

B. M là trực tâm tam giác ABC

C. M nằm trên đường tròn tâm I bán kính \(\frac{AC}{2}\) 

D. M cùng với 3 điểm A, B, C tạo thành hình vuông

Câu 10: Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{c}}
  {\frac{{\sqrt {x - 1}  - 2}}{{2x - 1}}{\text{                x}} \geqslant 1} \\ 
  {{x^2} + 1{\text{                    x  1}}} 
\end{array}} \right.\). Giá trị của biểu thức \(f\left( 5 \right)-2f\left( 0 \right)\) bằng bao nhiêu?

A. \(2\sqrt{2}\)

B. \(3\sqrt{5}\)

C. \(-2\)

D. \(-4\)

 

-----Còn tiếp-----

2.5. Đề thi giữa HK1 môn Toán 10 – Số 5

TRƯỜNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN BỈNH KHIÊM

ĐỀ THI GIỮA HK1

NĂM HỌC: 2021-2022

MÔN: TOÁN 10

A. TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Tập \(A = \left\{ {x \in \mathbb{R}|1 < x \leqslant 2} \right\}\) được viết dưới dạng khoảng, hoặc đoạn, hoặc nửa khoảng là

A. \(\left[ 1;2 \right]\)

B. \(\left[ 1;2 \right)\)               

C. \(\left( 1;2 \right]\)               

D. \(\left( 1;2 \right)\)

Câu 2: Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A và AB=3, AC=4 . Vectơ \(\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{AB}\) có độ dài là

A. \(2\sqrt{13}\)   

B. 2     

C. 4       

D. \(\sqrt{13}\) 

Câu 3: Cho \(A=\left( -\infty ;7 \right),B=\left( -4;12 \right]\) . Khi đó \(A\backslash B\) là tập hợp ?

A. \(\left( -\infty ;12 \right)\)               

B. \(\left[ 7;12 \right]\)                 

C. \(\left( -4;7 \right)\)             

D. \(\left( -\infty ;-4 \right]\) 

Câu 4 : Cho tam giác đều ABC có cạnh a. Độ dài của \(\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{CA}\) bằng bao nhiêu ?

A. \(a\sqrt{3}\)                   

B. 2a                           

C. A                           

D. \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\) 

Câu 5: Cho \(A=\left( -1;6 \right),B=\left( 6;19 \right]\). Khi đó \(A\cup B\) là tập hợp ?

A. \(\left( -1;6 \right)\)                         

B. \(\left( -1;19 \right]\backslash \left\{ 6 \right\}\) 

C. \(\left( -1;19 \right]\)          

D. \(\varnothing \) 

Câu 6: Cho \(A=\left( -\infty ;10 \right),B=\left[ -2;15 \right)\). Khi đó \(A\cap B\) là tập hợp ?

A. \(\left( -2;10 \right)\)                      

B. \(\left( -\infty ;15 \right)\)                 

C. \(\left[ -2;10 \right]\)                

D. \(\left[ -2;10 \right)\) 

............

ĐÁP ÁN

A. TRẮC NGHIỆM:                  

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

C

A

D

A

B

D

A

A

B

C

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

D

B

B

B

D

B

C

C

D

C

B. TỰ LUẬN

Bài 1:

1) \(A=\left\{ x\in \mathbb{N}|-9<2x-8\le 2 \right\}=\left\{ x\in \mathbb{N}|-1<2x\le 10 \right\}\) 

\( = \left\{ {x \in \mathbb{N}| - \frac{1}{2} < x \leqslant 5} \right\} = \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\}\) 

2) \(B\backslash C=\left( -\infty ;2 \right]\);    \(\left( B\backslash C \right)\cap D=\left( -4;2 \right]\) 

Bài 2:

Do \(X\subset A\) và \(X\subset B\) nên \(X\subset (A\cap B)\)

Ta có \(A\cap B=\left\{ 2;4;6;8 \right\}\) 

Vậy X là các tập hợp sau \(\phi ;\,\left\{ 2 \right\};\left\{ 4 \right\};\left\{ 6 \right\};\left\{ 8 \right\};\left\{ 2;4; \right\}\left\{ 2;6 \right\};\left\{ 2;8 \right\};\left\{ 4;6 \right\};\left\{ 4;8 \right\};\left\{ 6;8 \right\};\) 

\(\left\{ 2;4;6 \right\};\left\{ 4;6;8 \right\};\left\{ 2;6;8 \right\};\left\{ 2;4;8 \right\};\left\{ 2;4;6;8 \right\}\) .

-----Còn tiếp-----

2.6. Đề thi giữa HK1 môn Toán 10 – Số 6

TRƯỜNG TRƯỜNG THPT NGUYỄN VĂN CỪ

ĐỀ THI GIỮA HK1

NĂM HỌC: 2021-2022

MÔN: TOÁN 10

 

Câu 1:  Mệnh đề nào sau là mệnh đề sai?

A. \(\forall n\in N\) thì   \(n\le 2n\)

B. \(\forall x\in R:{{x}^{2}}>0\)    

C. \(\exists n\in N:{{n}^{2}}=n\)  

D. \(\exists x\in R:x>{{x}^{2}}\) 

Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A. 15 là số nguyên tố.          

B. 5 là số chẵn. 

C. 5 là số vô tỉ. 

D. 15 chia hết cho 3.

Câu 3. Cho mệnh đề . Mệnh đề phủ định của mệnh đề  là:

A. \(\forall x \in R,{x^2} + x + 1 < 0\)                                     

B. \(\exists x \in R,{x^2} + x + 1 \leqslant 0\) . .

C. \(x \in R,{x^2} + x + 1 > 0\) .                                     

D. \(\forall x \in R,{x^2} + x + 1 \leqslant 0\) .

Câu 4. Cho tập hợp \(X=\left\{ x\in N,x\le 5 \right\}\). Tập X được viết dưới dạng liệt kê là:

A. \(X=\left\{ 0;1;2;3;4;5 \right\}\)                       

B. \(X=\left\{ 1;2;3;4 \right\}\)

C. \(X=\left\{ 0;1;2;3;4 \right\}\)                     

D. \(X=\left\{ 1;2;3;4;5 \right\}\)

Câu 5. Trong các tập hợp sau,tập hợp nào là tập hợp rỗng?

A. \(A=\left\{ x\in R/{{x}^{2}}+2x+3=0 \right\}\) 

B. \(C=\left\{ x\in R/{{x}^{2}}-5=0 \right\}\) 

C. \(B=\left\{ x\in R/{{x}^{2}}-4=0 \right\}\)     

D. \(D=\left\{ x\in R/{{x}^{2}}+x-12=0 \right\}\) 

Câu 6: Cho tập hợp A = \(\left\{ x\in R/{{x}^{2}}+5x+4=0 \right\}\), tập hợp nào sau đây là đúng?

A. Tập hợp A có 1 phần tử           

B. Tập hợp A có 2 phần tử

C. Tập hợp A = \(\varnothing\)                            

D. Tập hợp A có vô số phần tử 

-----Còn tiếp-----

7. Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 10 – Số 7

Trường THPT Lý Thường Kiệt

Số câu: 25 câu trắc nghiệm

Thời gian làm bài: 50 phút

Năm học: 2021 -2022

8. Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 10 – Số 8

Trường THPT Nho Quan

Số câu: 20 câu trắc nghiệm, 2 câu tự luận

Thời gian làm bài: 50 phút

Năm học: 2021 -2022   

9. Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 10 – Số 9

Trường THPT Nguyễn Viết Xuân

Số câu: 4 câu tự luận

Thời gian làm bài: 60 phút

Năm học: 2021 -2022    

10. Đề thi giữa học kì 1 môn Toán 10 – Số 10

Trường THPT Trần phú

Số câu: 25 câu trắc nghiệm

Thời gian làm bài: 50 phút

Năm học: 2021 -2022

---Bấm TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để xem đầy đủ nội dung các Đề thi 1-10---   

Ngày:27/10/2021 Chia sẻ bởi:

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM