10 đề thi HK1 năm 2019 môn Lịch Sử lớp 10 có đáp án

Nhằm giúp các em học sinh ôn tập và nắm vững các kiến thức đã học của chương trình HK1 eLib xin gửi đến các em bộ tài liệu Đề thi HK1 môn Lịch Sử 10. Tài liệu được biên soạn theo cấu trúc của các trường, sở trên cả nước. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích trong quá trình học tập của các em.

10 đề thi HK1 năm 2019 môn Lịch Sử lớp 10 có đáp án

1. Đề thi HK1 môn Lịch Sử 10 – Số 1

TRƯỜNG THPT AN GIANG

ĐỀ THI HỌC KỲ I

MÔN: LỊCH SỬ 10

NĂM HỌC 2019- 2020

A - TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hoá, khoa học thiên tài, người ta thường gọi là?

A. Đó là “những con người vĩ đại’’          

B. Đó là “những con người thông minh”

C. “Đó là những con người xuất chúng”            

D. Đó là “những con người khổng lồ”

Câu 2. Nước nào là quê hương cảu phong trào Văn hoá phục hưng?

A. I-ta-li-a      

B. Đức          

C. Hà Lan     

D. Pháp

Câu 3. Văn hoá phục hưng đã đề cao vấn đề gì?

A. Khoa học- xã hội nhân văn      

B. Tôn giáo

C. Khoa học kĩ thuật                       

D. Giá trị con người và tự do cá nhân

Câu 4. Thế nào là Văn hoá Phục hưng?

A. Khôi phục lại toàn bộ nền văn hoá cổ đại

B. Phục hưng lại nền văn hoá phong kiến thời trung đại

C. Khôi phục lại những gì đã mất của văn hoá

D. Phục hưng tinh thần của nền văn hoá Hi Lạp, Rô-ma và sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản

Câu 5. Cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI đã đạt được kết quả ngoài mong muốn con người, đó là gì?

A. Phát hiện ra con đường buôn bán giữa phương Đông và phương Tây

D. Phát hiện ra châu Đại Dương

C. Phát hiện ra vùng đất mới, dân tộc mới

D. Phát hiện ra châu Mĩ

Câu 6. Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu?

A. Ấn Độ và các nước phương đông      

B. Trung Quốc và các nước phương Đông

C. Nhật Bản và các nước phương Đông

D. Ấn Độ và các nước phương Tây

Câu 7. Đế quốc Rô-ma hùng cứ một thời, đến năm 476 bị bộ tộc noà xâm chiếm?

A. Bị bộ tộc Giéc-man xâm chiếm            

B. Bị bộ tộc Hung-nô xâm chiếm

C. Bị bộ tộc Tây Gốt xâm chiếm  

D. Bị bộ tộc Giéc-man xâm và Hung –nô xâm chiếm

Câu 8. Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là gì?

A. Ăng co Vát           

B. Ăng co Thom      

C. Thạt Luổng         

D. Bay-on.

Câu 9. Thời kì phát triển của Vương quốc Cam- phu- chia kéo dài từ thế kỉ I đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì gì?

A. Thời kì thình đạt

B. Thời kì Ăng –co  

C. Thời kì hoàng kim          

D. Thời kì Bay-on

Câu 10. Một trong những nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến cuộc phát triển địa lí ở thế kỉ XV-XVI?

A. Do sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày càng tăng. 

B. Do khoa học- kí thuật lúc này đã có những bước tiến quan trọng

C. Do xã hội Tây Âu nảy sinh nhiều mâu thuẫn về kinh tế và xã hội

D. Do nhu cầu muốn tiến hành chiến tranh xâm lược các nước

Câu 11. Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các hội chợ ở Châu Âu trung đại nhằm mục đích gì?

A. Bảo vệ thương hội                     

B. Thúc đẩy hoạt động thương mại

C. Thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển  

D. Chống lại các thế lực phong kiến

Câu 12. Dưới ách áp bức, bóc lột của lãnh chúa phong kiến, nông nô đã làm gì?

A. Bỏ trốn vào rừng                        

B. Đốt cháy kho tàng của lãnh chúa

C. Thường xuyên đấu tranh chống lãnh chúa bằng nhiều hình thức khác nhau

D. Nhẫn nhục chịu đựng

Câu 13. Nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu được biểu hiện như thế nào?

A. Mỗi lãnh địa có một khu vực đất đai rộng lớn, trong đó có ruộng đất, ao, hồ, rừng rú, sông đầm, bãi hoang….  để cho nông nô sản xuất

B. Tất cả những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa

C. Nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất phong kiến và lãnh địa, nếu ai bỏ trốn sẽ bị trừng phạt hết sức giã man

D. Tất cả các ý trên đều sai

Câu 14. Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là ai?

A. Giai cấp nông dân tự do           

B. Giai cấp nông nô

C. Giai cấp nô lệ                 

D. Lãnh chúa phong kiến

Câu 15. Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm có những giai cấp cơ bản nào?

A. Lãnh chúa và nông dân tự do  

B. Giai cấp nông nô

C. Lãnh chúa và nông nô  

D. Địa chủ và nông dân

Câu 16. Sự hình thành chế độ phong kiến ở Tây Âu gắn liền với sự kiện nào?

A. Các cuộc đấu tranh của nô lệ chống lại chủ nô Rô-ma

B. Sự suy yếu của đế quốc Rô ma

C. Quá trình xâm nhập của các bộ tộc người Giéc-man vào lãnh thổ đế quốc Rô-ma

D. Tất cả đều sai

B - TỰ LUẬN

Câu 1: Sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến Đông Nam Á. Biểu hiện.  Kể tên các quốc qia Đông Nam Á hiện nay?

Câu 2: Nguyên nhân ra đời, tổ chức và vai trò của thành thị trung đại?

ĐÁP ÁN ĐỀ THI HK1 MÔN LỊCH SỬ 10 – ĐỀ SỐ 1

A. TRẮC NGHIỆM

1.D          2.A            3.D              4.D            5.D          6.A             7.A             8.C

9.B          10.A            11.B            12.C        13.B         14.B           15.C           16.C

B. TỰ LUẬN

Câu 1:

- Từ thế kỷ VII đến X, ở Đông Nam Á đã hình thành một số quốc gia phong kiến dân tộc như Vương quốc Cam-pu-chia của người Khơ me, các vương quốc người Môn và người Miến ở hạ lưu sông Mê Nam, người Inđônêxia ở đảo Xu-ma-tơ-ra và Gia-va.

- Từ khoảng nửa sau thế kỷ X đến nửa  đầy thế kỷ XVIII là thời kỳ phát triển nhất của các quốc gia Đông Nam Á:

+ Inđônêxia thống nhất và phát triển hùng mạnh dưới vương triều Mô-giô-pa-hít (1213 - 1527)

+ Trên bán đảo Đông Dương ngoài quốc gia Đại Việt, Chăm pa, vương quốc Campuchia từ thế kỷ IX cũng bước vào thời kỳ Ăng co huy hoàng.

+ Trên lưu vực sông Iraoađi từ giữa thế kỷ XI, mở đầu hình thành và phát triển của vương quốc Mi-an-ma. 

+ Thế kỷ XIV thống nhất lập vương quốc Thái.

+ Giữa thế kỷ XIV vương quốc Lan Xang thành lập.

- Biểu hiện sự phát triển thịnh đạt:

+ Kinh tế, cung cấp một khối lượng lớn lúa gạo, sản phẩm thủ công (vải, đồ sứ, chế phẩm kim khí), nhất là sản vật thiên nhiên, nhiều lái buôn nhiều nước trên thế giới đến buôn bán.

+ Chính trị, tổ chức bộ máy chặt chẽ, kiện toàn từ trung ương đến địa phương.

+ Văn hóa, các dân tộc Đông Nam Á xây dựng được một nền văn hóa riêng của mình với những nét độc đáo.

  - Đông Nam Á hiện nay có 11 quốc gia: VIỆT NAM, LÀO, CAMPUCHIA, MIANMA, BRUNÂY, ĐÔNG KIMO, THÁI LAN, INĐÔNẾSIA, MALAYSIA, PHILIPPIN, SINGAPO.

Câu 2:

- Nguyên nhân thành thị ra đời:

+ Thị trường buôn bán tự do.

+ Thủ công nghiệp diễn ra quá trình chuyên môn hóa.

+Thợ thủ công đến ngã ba đường, bến sông nơi có đông người qua lại lập xưởng sản xuất và buôn bán hình thành các thành thị.

- Tổ chức:

+ Cư dân chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân. 

+ Họ tập trung trong các phường hội và đặt ra các phường quy nhằm giữ độc quyền sản xuất và tiêu thụ sản phẩm; bảo vệ quyền lợi những người cùng ngành nghề; chống lại sự áp bức bóc lột của lãnh chúa.

+ Tổ chức hội chợ buôn bán trao đổi sản phẩm.

- Vai trò thành thị:

+ Phá vỡ nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, tạo điều kiện cho kinh tế hàng hóa phát triển.

+ Góp phần tích cực xóa bỏ chế độ phân quyền, hình thành chế độ phong kiến tập quyền.

+ Đặc biệt mang lại không khí tự do cho xã hội phong kiến Tây Âu, mở mang tri thức cho con người.

2. Đề thi HK1 môn Lịch Sử 10 – Số 2

TRƯỜNG THPT AN LẠC

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN: LỊCH SỬ 10

NĂM HỌC 2019 - 2020

Thời gian làm bài: 45 phút

A - PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các hội chợ ở Châu Âu trung đại nhằm mục đích gì?

A. Thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển

B. Thúc đẩy hoạt động thương mại

C. Chống lại các thế lực phong kiến

D. Bảo vệ thương hội

Câu 2: Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là gì?

A. Bay-on.    

B. Ăng co Vát           

C. Ăng co Thom      

D. Thạt Luổng

Câu 3: Thời kì phát triển của Vương quốc Cam- phu- chia còn gọi là thời kì gì?

A. Thời kì thình đạt

B. Thời kì hoàng kim

C. Thời kì Ăng –co  

D. Thời kì Bay-on

Câu 4: Thế nào là Văn hoá Phục hưng?

A. Phục hưng tinh thần của nền văn hoá Hi Lạp, Rô-ma và sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản

B. Khôi phục lại những gì đã mất của văn hoá

C. Phục hưng lại nền văn hoá phong kiến thời trung đại

D. Khôi phục lại toàn bộ nền văn hoá cổ đại

Câu 5: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hoá, khoa học thiên tài, người ta thường gọi là?

A. Đó là “những con người thông minh”

B. “Đó là những con người xuất chúng”

C. Đó là “những con người khổng lồ”

D. Đó là “những con người vĩ đại’’

Câu 6: Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu?

A. Nhật Bản và các nước phương Đông

B. Ấn Độ và các nước phương Tây

C. Trung Quốc và các nước phương Đông

D. Ấn Độ và các nước phương Đông

Câu 7: Văn hoá phục hưng đã đề cao vấn đề gì?

A. Khoa học kĩ thuật

B. Giá trị con người và tự do cá nhân

C. Khoa học- xã hội nhân văn

D. Tôn giáo

Câu 8: Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm có những giai cấp cơ bản nào?

A. Lãnh chúa và nông nô

B. Địa chủ và nông dân

C. Lãnh chúa và nông dân tự do            

D. Giai cấp nông nô

Câu 9: Cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI đã đạt được kết quả ngoài mong muốn con người, đó là gì?

A. Phát hiện ra vùng đất mới, dân tộc mới

B. Phát hiện ra con đường buôn bán giữa phương Đông và phương Tây

C. Phát hiện ra châu Đại Dương

D. Phát hiện ra châu Mĩ

Câu 10: Nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu được biểu hiện như thế nào?

A. Tất cả những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa

B. Đất khầu phần được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô thuế.

C. Mỗi lãnh địa có một khu vực đất đai rộng lớn, trong đó có ruộng đất, ao, hồ, rừng rú, sông đầm, bãi hoang…. để cho nông nô sản xuất

D. Nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất phong kiến và lãnh địa, nếu ai bỏ trốn sẽ bị trừng phạt hết sức giã man

Câu 11: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là ai?

A. Lãnh chúa phong kiến

B. Giai cấp nông nô

C. Giai cấp nô lệ    

D. Giai cấp nông dân tự do

Câu 12: Sự hình thành chế độ phong kiến ở Tây Âu gắn liền với sự kiện nào?

A. Quá trình xâm nhập của các bộ tộc người Giéc-man vào lãnh thổ đế quốc Rô-ma

B. Sự suy yếu của đế quốc Rô ma

C. Các cuộc đấu tranh của nô lệ chống lại chủ nô Rô-ma

D. Bị bộ tộc Hung-nô xâm chiếm

Câu 13: Một trong những nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến cuộc phát triển địa lí ở thế kỉ XV-XVI?

A. Do xã hội Tây Âu nảy sinh nhiều mâu thuẫn về kinh tế và xã hội

B. Do khoa học- kí thuật lúc này đã có những bước tiến quan trọng

C. Do sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày càng tăng.

D. Do nhu cầu muốn tiến hành chiến tranh xâm lược các nước

Câu 14: Nước nào là quê hương của phong trào Văn hoá phục hưng?

A. Hà Lan    

B. I-ta-li-a    

C. Pháp       

D. Đức

Câu 15: Đế quốc Rô-ma hùng cứ một thời, đến năm 476 bị bộ tộc nào xâm chiếm?

A. Bị bộ tộc Tây Gốt xâm chiếm

B. Bị bộ tộc Giéc-man xâm và Hung –nô xâm chiếm

C. Bị bộ tộc Giéc-man xâm chiếm

D. Bị bộ tộc Hung-nô xâm chiếm

Câu 16: Dưới ách áp bức, bóc lột của lãnh chúa phong kiến, nông nô đã làm gì?

A. Bỏ trốn vào rừng

B. Nhẫn nhục chịu đựng

C. Đốt cháy kho tàng của lãnh chúa

D. Thường xuyên đấu tranh chống lãnh chúa bằng nhiều hình thức khác nhau

---Để xem tiếp nội dung phần tự luận của Đề thi số 2, các em vui lòng xem online hoặc tải về máy tính---

3. Đề thi HK1 môn Lịch Sử 10 – Số 3

TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 2

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN: LỊCH SỬ LỚP 11

NĂM HỌC 2019 - 2020

Thời gian làm bài: 45 phút

1. PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Thời kì phát triển của Vương quốc Cam- phu- chia còn gọi là thời kì gì?

A. Thời kì hoàng kim          

B. Thời kì Bay-on

C. Thời kì Ăng –co  

D. Thời kì thình đạt

Câu 2: Trong xã hội phong kiến Tây Âu gồm có những giai cấp cơ bản nào?

A. Lãnh chúa và nông dân tự do

B. Địa chủ và nông dân

C. Giai cấp nông nô          

D. Lãnh chúa và nông nô

Câu 3: Đế quốc Rô-ma hùng cứ một thời, đến năm 476 bị bộ tộc nào xâm chiếm?

A. Bị bộ tộc Hung-nô xâm chiếm

B. Bị bộ tộc Giéc-man xâm chiếm

C. Bị bộ tộc Giéc-man xâm và Hung –nô xâm chiếm

D. Bị bộ tộc Tây Gốt xâm chiếm

Câu 4: Cuộc phát kiến địa lí thế kỉ XV-XVI đã đạt được kết quả ngoài mong muốn con người, đó là gì?

A. Phát hiện ra vùng đất mới, dân tộc mới

B. Phát hiện ra châu Mĩ

C. Phát hiện ra châu Đại Dương

D. Phát hiện ra con đường buôn bán giữa phương Đông và phương Tây

Câu 5: Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu?

A. Ấn Độ và các nước phương Đông

B. Nhật Bản và các nước phương Đông

C. Trung Quốc và các nước phương Đông

D. Ấn Độ và các nước phương Tây

Câu 6: Nước nào là quê hương của phong trào Văn hoá phục hưng?

A. Pháp       

B. I-ta-li-a    

C. Đức         

D. Hà Lan

Câu 7: Một trong những nguyên nhân nào dưới đây dẫn đến cuộc phát triển địa lí ở thế kỉ XV-XVI?

A. Do khoa học- kí thuật lúc này đã có những bước tiến quan trọng

B. Do xã hội Tây Âu nảy sinh nhiều mâu thuẫn về kinh tế và xã hội

C. Do nhu cầu muốn tiến hành chiến tranh xâm lược các nước

D. Do sự phát triển nhanh chóng của lực lượng sản xuất làm cho nhu cầu về hương liệu, vàng bạc, thị trường ngày càng tăng.

Câu 8: Thế nào là Văn hoá Phục hưng?

A. Phục hưng tinh thần của nền văn hoá Hi Lạp, Rô-ma và sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản

B. Khôi phục lại toàn bộ nền văn hoá cổ đại

C. Khôi phục lại những gì đã mất của văn hoá

D. Phục hưng lại nền văn hoá phong kiến thời trung đại

Câu 9: Dưới ách áp bức, bóc lột của lãnh chúa phong kiến, nông nô đã làm gì?

A. Nhẫn nhục chịu đựng

B. Đốt cháy kho tàng của lãnh chúa

C. Bỏ trốn vào rừng

D. Thường xuyên đấu tranh chống lãnh chúa bằng nhiều hình thức khác nhau

Câu 10: Nền kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc trong các lãnh địa phong kiến Tây Âu được biểu hiện như thế nào?

A. Đất khầu phần được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô thuế.

B. Nông nô bị buộc chặt vào ruộng đất phong kiến và lãnh địa, nếu ai bỏ trốn sẽ bị trừng phạt hết sức giã man

C. Tất cả những vật phẩm cần dùng cho đời sống của lãnh chúa và nông nô đều được làm ra trong lãnh địa

D. Mỗi lãnh địa có một khu vực đất đai rộng lớn, trong đó có ruộng đất, ao, hồ, rừng rú, sông đầm, bãi hoang…. để cho nông nô sản xuất

Câu 11: Trong thời Phục hưng đã xuất hiện rất nhiều nhà văn hoá, khoa học thiên tài, người ta thường gọi là?

A. Đó là “những con người thông minh”

B. Đó là “những con người khổng lồ”

C. “Đó là những con người xuất chúng”

D. Đó là “những con người vĩ đại’’

Câu 12: Công trình kiến trúc nổi tiếng của Lào là gì?

A. Thạt Luổng        

B. Ăng co Vát         

C. Bay-on.   

D. Ăng co Thom

Câu 13: Lực lượng sản xuất chủ yếu trong các lãnh địa phong kiến là ai?

A. Giai cấp nông nô          

B. Lãnh chúa phong kiến

C. Giai cấp nông dân tự do         

D. Giai cấp nô lệ

Câu 14: Sự ra đời và ngày càng lớn mạnh của các hội chợ ở Châu Âu trung đại nhằm mục đích gì?

A. Bảo vệ thương hội

B. Thúc đẩy thủ công nghiệp phát triển

C. Thúc đẩy hoạt động thương mại

D. Chống lại các thế lực phong kiến

Câu 15: Văn hoá phục hưng đã đề cao vấn đề gì?

A. Tôn giáo

B. Khoa học kĩ thuật

C. Khoa học- xã hội nhân văn

D. Giá trị con người và tự do cá nhân

Câu 16: Sự hình thành chế độ phong kiến ở Tây Âu gắn liền với sự kiện nào?

A. Sự suy yếu của đế quốc Rô ma

B. Các cuộc đấu tranh của nô lệ chống lại chủ nô Rô-ma

C. Quá trình xâm nhập của các bộ tộc người Giéc-man vào lãnh thổ đế quốc Rô-ma

D. Bị bộ tộc Hung-nô xâm chiếm

---Để xem tiếp nội dung phần tự luận của Đề thi số 3, các em vui lòng xem online hoặc tải về máy tính---

4. Đề thi HK1 môn Lịch Sử 10 – Số 4

TRƯỜNG THPT PHAN ĐĂNG LƯU

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN: LỊCH SỬ 10

NĂM HỌC 2019 - 2020

Thời gian làm bài: 45 phút

PHẦN TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Phần lớn lãnh thổ của các nước phương Tây cổ đại được hình thành trên những vùng đất nào?

A. Núi và cao nguyên.     

B. Cao nguyên.     

C. Đồng bằng.        

D. Núi.

Câu 2. Khi xã hội nguyên thủy tan rã, người phương Đông thường quần tụ ở đâu để sinh sống?

A. Vùng trung du.  

B. Vùng rừng núi.  

C. Các con sông lớn.        

D. Vùng sa mạc.

Câu 3. Nông dân bị mất ruộng, trở nên nghèo túng, phải nhận ruộng của  địa chủ cày gọi là:

A. Nông dân làm thuê.     

B. Nông dân lĩnh canh.    

C. Nông nô.

D. Nông dân tự canh.

Câu 4. Trong các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rô-ma, giai cấp nào trở thành lực lượng lao động chính làm ra của cải nhiều nhất cho xã hội?

A. Nông dân.          

B. Quý tộc.  

C. Nô lệ.      

D. Chủ nô.

Câu 5. Từ thế kỉ IX, Vương quốc nào đã trở thành một trong những Vương quốc mạnh và ham chiến trận nhất trong khu vực Đông Nam Á?

A. Phù Nam.           

B. Cam-pu-chia.    

C. Cham-pa.           

D. Pa-gan.

-----Còn tiếp-----

5. Đề thi HK1 môn Lịch Sử 10 – Số 5

TRƯỜNG THPT KIÊN LƯƠNG

ĐỀ THI HỌC KỲ I

MÔN LỊCH SỬ– KHỐI 10

NĂM HỌC 2019-2020

Thời gian làm bài: 45 phút

Câu 1: Các quốc gia cổ đại Hi Lạp và Rôma đã có những đóng góp gì cho nền văn hóa nhân loại? Tại sao nói các hiểu biết khoa học của con người đến đây mới trở thành khoa học?

Câu 2 : Trình bày sự ra đời, phát triển, văn hóa vương quốc Campuchia? Hãy đánh giá mối quan hệ giữa Việt Nam và Campuchia

Câu 3 : Nguyên nhân, hệ quả phát kiến địa lý? Trình bày chuyến đi vòng quanh thế giới bằng đường biển mà em biết

-----Còn tiếp-----

6. Đề thi HK1 môn Lịch Sử 10 – Số 6

TRƯỜNG THPT BÀ ĐIỂM

ĐỀ THI HỌC KÌ 1

MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 10

NĂM HỌC 2019 - 2020

Thời gian làm bài: 45 phút

PHẦN TRẮC NGHIỆM:

Câu 1:  Ý nào sau đây không phù hợp với loài vượn cổ trong quá trình tiến hóa thành người?

A. Chia thành các chủng tộc lớn.

B. Có thể đứng và đi bằng 2 chân.

C. Sống cách đây 6 triệu năm.     

D. Tay được dùng để cầm nắm.

Câu 2: Con sông gắn liền với nên văn hóa khởi nguồn của Ấn Độ là

A. sông Ấn.  

B. sông Gôđavari.   

C. sông Namada.    

D. sông Hằng.

Câu 3: Tổ chức xã hội đầu tiên của loài người được gọi là

A. làng bản. 

B. thị tộc.       

C. công xã.   

D. bộ lạc.

Câu 4: Các quốc gia cổ đại đầu tiên được hình thành ở

A. vùng ven biển Địa Trung Hải.

B. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi và vùng ven biển Địa Trung Hải.

C. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Mĩ.

D. lưu vực các dòng sông lớn ở châu Á, châu Phi.

Câu 5: Người ta nói: "Các lãnh chúa phong kiến mặc dù rất giàu có, song số đông rất thô lỗ, dốt nát, thậm chí không biết chữ". Sở dĩ như vậy là vì?

A. Nền sản xuất nông nghiệp trong các lãnh địa không đòi hỏi nhiều về tri thức khoa học.

B. Nhà nước phong kiến Tây Âu không khuyến khích việc học hành thi cử.

C. Công việc của họ là chiến đấu nên việc huấn luyện quân sự là chủ yếu, họ không quan tâm đến học văn hóa để mở mang trí tuệ.

D. Xuất thân của họ là các quý tộc thị tộc, trình độ mọi mặt thua kém hơn hẳn so với các quý tộc, chủ nô Rôma trước đây.

-----Còn tiếp-----

7. Đề thi HK1 môn Lịch Sử 10 – Số 7

Trường: THPT Đoàn Kết

Số câu: 20 câu trắc nghiệm, 1 câu tự luận

Thời gian làm bài: 45 phút

Năm học: 2019-2020

8. Đề thi HK1 môn Lịch Sử 10 – Số 8

Trường: THPT Quang Trung

Số câu: 40 câu trắc nghiệm

Thời gian làm bài: 45 phút

Năm học: 2019-2020

9. Đề thi HK1 môn Lịch Sử 10 – Số 9

Trường: THPT Bắc Thành

Số câu: 8 câu trắc nghiệm,2 câu tự luận

Thời gian làm bài: 45 phút

Năm học: 2019-2020

10. Đề thi HK1 môn Lịch Sử 10 – Số 10

Trường: THPT An Bình

Số câu: 36 câu trắc nghiệm

Thời gian làm bài: 45 phút

Năm học: 2019-2020

...

---Bấm TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để xem đầy đủ nội dung các Đề thi 1-10---

Ngày:26/08/2020 Chia sẻ bởi:Chương

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM