Tiểu luận: Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tác phẩm văn học tại trường Mầm non 1 và Mầm non Hoa Mai - TP.Huế

Tiểu luận Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tác phẩm văn học tại trường Mầm non 1 và Mầm non Hoa Mai - TP.Huế được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để hiểu thêm về vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ ở các trường Mầm non, từ đó đề xuất một số biện pháp.

Tiểu luận: Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tác phẩm văn học tại trường Mầm non 1 và Mầm non Hoa Mai - TP.Huế

1. Mở đầu

1.1 Lí do chọn đề tài

Song thực rạng giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua các tác phẩm văn học hiện nay chưa được xem trọng hay chỉ dạy theo một cách qua loa, không chú trọng nhiều về giáo dực đạo đức cho trẻ. Vì vậy em quyết định chọn đề tài: “Thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ Mẫu Giáo thông qua các tác phẩm văn học tại trường Mầm non 1 và Mầm non Hoa Mai - TP.Huế” làm đề tài nghiên cứu của mình.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Từ việc nghiên cứu thực trạng giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học để hiểu thêm về vấn đề giáo dục đạo đức cho trẻ ở các trường Mầm non, từ đó đề xuất một số biện pháp.

1.3  Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Khách thể nghiên cứu: Các phương tiện giáo dục đạo đức cho trẻ

Đối tượng nghiên: Giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học

1.4. Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu giáo dục đạo đức thông qua tác phẩm văn học của trường MN Hoa Mai, Thành phố Huế.

Nghiên cứu thực trạng dạy trẻ làm quen với tác phẩm văn học của trường MN Hoa Mai, Thành phố Huế.

Nghiên cứu, đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tác phẩm văn học

1.5 Câu hỏi và giả thuyết khoa học

Giáo viên sử dụng các nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ như thế nào?

Giáo viên có thường lồng ghép việc giáo dục đạo đức ở các hoạt động khác hay không?

Giáo viên có hiểu được tầm quan trọng của tác phẩm văn học đới với việc giáo dục đạo đức cho trẻ hay không?

Giả thuyết nghiên cứu: Mặc dù giáo viên đã hiểu được tầm quan trọng của tác phẩm văn học đối với việc giáo dục đạo đức cho trẻ, và sử dụng các nội dung, phưuong pháp khá phù hợp, có ồng ghép trong cách hoạt động khác. Nhưng chỉ ở mức độ nhất định, chuhaw thực sự đi sâu, hay còn khá mơ hồ về giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tiết học “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học”

1.6 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về địa bàn nghiên cứu: Quan sát trên khoảng 200 trẻ của cả 2 trường; Trường Mầm non Hoa Mai, Mầm non I. Thành Phố Huế

Phạm vi về nội dung nghiên cứu: Khi nghiên cứu về Thực trạng Giáo dục đạo đức cho trẻ thông quá các tác phẩm văn học. Tôi muốn làm rõ giáo viên đã giáo dục đạo đức cho trẻ như thế nào thông qua tác phẩm văn học. Nhận thức của giáo viên về vai trò, nội dung và phương pháp Giáo dục đạo đức cho trẻ thông quá các tác phẩm văn học.

1.7 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp đọc sách và tài liệu

Phương pháp khảo sát, điều tra

Phương pháp quan sát

Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

2. Nội dung

2.1  Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu

Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Giáo dục đạo đức

Đặc điểm tâm sinh lí của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

2.2 Giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học

Những đặc điểm tâm lý của trẻ mẫu giáo liên quan đến việc tiếp nhận tác phẩm văn học

Vai trò và ý nghĩa của tác phẩm văn học đối với giáo dục đạo đức

Nội dung giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tiết học “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” 

Các phương pháp dạy học thường được sử dụng trong tiết học “Cho trẻ làm quen tác phẩm văn học” nhằm giáo dục đạo đức

Thực trạng nội dung và phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ thông qua tiết học “Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học” của trường Mầm Non I và Mầm Non Hoa Mai

2.3 Biện pháp nâng cao kết quả giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo thông qua các tiết học “cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học”

Nguyên nhân

Giải pháp

3. Kết luận

Đề tài nghiên cứu này đề cập đến cơ sở lí luận của vấn đề đạo đức cho trẻ, tìm ra những điểm mạnh của tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trong việc giáo dục đạo đức cho trẻ mẫu giáo. Không chỉ vậy, đề tài của tôi bước đầu khảo sát thực trạng của nội dung giáo dục đạo đức và việc sử dụng các phương pháp dạy học trong các tiết học Cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học trong các trường mầm non. Qua điều tra cho thấy các giáo viên chưa phát huy được vai trò của việc kết hợp và sử dụng luân phiên các hình thức dạy học, các phương pháp dạy học và chưa tạo nhiều tình huống để trẻ trải nghiệm bài học đạo đức, đồng thời chúng tôi đưa ra một số giải pháp khắc phục hạn chế nhằm nâng cao hiệu quả của việc.

4. Tài liệu tham khảo

Đào Thanh Âm – Trịnh Dân – Nguyễn Thị Hoài – Đinh Văn Vang (2005), Giáo dục mầm non ( tập 2), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 2005.

Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non.

Nguyễn Hà Kim Giang (2002), Giáo trình Phương pháp cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học, NXB Giáo dục Việt Nam

Nguyễn Thu Thủy (1986), Sách Giáo dục trẻ mẫu giáo qua thơ, truyện

Bộ Giáo dục và đào tạo (2008), Tạp chí giáo dục mầm non ( số 2, số 3, số 4).

Phạm Thị Châu – Nguyễn Thị Oanh – Trần Thị Sinh ( 2006), Giáo dục học mầm non, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Tiểu luận Sư phạm mầm non trên ---

  • Tham khảo thêm

Ngày:26/09/2020 Chia sẻ bởi:Tuyết

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM