Soạn bài Dấu gạch ngang Ngữ văn 7 tóm tắt

Ngoài hai dấu câu vừa học: Dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, chương trình Ngữ văn lớp 7 các em còn được tìm hiểu thêm một loại dấu câu Tiếng Việt đó là Dấu gạch ngang. Nội dung bài soạn này đã được eLib biên soạn một cách vắn tắt và dễ hiểu nhất. Mời các em cùng tham khảo nhé. Chúc các em học tập tốt.

Soạn bài Dấu gạch ngang Ngữ văn 7 tóm tắt

1. Soạn câu 1 trang 129 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt

- Dấu gạch ngang dùng để:

a. Chú thích

b. Trích dẫn lời nói của nhân vật

c. Liệt kê

d. Nối các từ

2. Soạn câu 2 trang 130 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt

Dấu gạch nối để tách âm đọc, trong tên riêng người nước ngoài nhân vật

3. Soạn câu 3 trang 130 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt

Dấu gạch nối này khác với dấu gạch ngang. Dấu gạch nối không phải là dấu câu, nó chỉ dùng để nối các tiếng trong từ mượn

4. Soạn câu 1 luyện tập trang 130 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt

a. Đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích

b. Đánh dấu bộ phận chú thích

c. Trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật / để đánh dấu bộ phận chú thích

d. Nối các bộ phận trong liên danh

e. Nối các bộ phận trong liên danh

5. Soạn câu 2 luyện tập trang 131 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt

  • Dấu gạch nối được sử dụng trong từ mượn Béc-lin, An-dát, Lo-ren

  • Công dụng: tách biệt âm đọc của một từ tiếng nước ngoài

6. Soạn câu 3 luyện tập trang 131 SGK Ngữ văn 7 tóm tắt

a. Thị Kính – Nhân vật chính của vở chèo- thật đáng thương

b. Học sinh giỏi cả nước – Đại diện các trường chuyên- tụ họp về Hà Nội.

Ngày:08/01/2021 Chia sẻ bởi:An

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM