Luận án TS: Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam hiện nay

Luận án Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam hiện nay được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống hoá, luận giải những vấn đề lý luận về hoạt động dịch vụ phi tín dụng đối với hệ thống Ngân hàng từ đó làm rõ ý nghĩa vai trò của việc phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam nhằm trả lời cho câu hỏi khảo sát về sự phát triển dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng. Đề xuất các quan điểm, định hướng và các giải pháp có tính khoa học, khả thi nhằm mục tiêu phát huy điểm mạnh và khắc phục những hạn chế trong việc phát triển dịch vụ phi tín dụng trong hệ thống Ngân hàng nhằm tạo hiệu quả tốt nhất.

Luận án TS: Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam hiện nay

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 

Việc nghiên cứu sự phát triển của dịch vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam là một trong những vấn đề cấp thiết nhằm tìm hiểu, đánh giá thực trạng của một nhóm tổ chức kinh doanh thương mại đặc biệt nhằm đưa ra những giải pháp có tính khả thi. Xuất phát từ tình hình và những đòi hỏi khách quan của thực tiễn, Nghiên cứu sinh (NCS) đã chọn đề tài: “Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam hiện nay”

1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Luận án dựa trên tất cả các lý luận, cơ sở khoa học về hoạt động dịch vụ phi tín dụng và hệ thống chỉ tiêu đo lường, đánh giá sự phát triển của dịch vụ phi tín dụng để từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển dịch vụ phi tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 

Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là các vấn đề lý luận và thực tiễn về việc phát triển hoạt động phi tín dụng tại các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam nhằm đƣa ra những giải pháp phát huy tối đa hiệu quả kinh tế c ng nhƣ hạn chế rủi ro gặp phải

Phạm vi không gian: Luận án tập trung phân tích, đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam

Phạm vi thời gian: Nghiên cứu được thực hiện trong giai đoạn từ năm 2010-2015

Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào các dịch vụ phi tín dụng tiêu biểu đang tồn tại trong hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam

1.4  Phương pháp nghiên cứu 

Phương pháp thu thập dữ liệu

Phương pháp phân tích dữ liệu

1.5 Những đóng góp mới của Luận án

Luận án có đóng góp mới về khoa học, đó là: từng bước luận giải nhằm góp phần đưa ra và làm rõ nhất khái niệm phát triển dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng, từ đó xây dựng bộ tiêu chí đánh giá đầy đủ cho sự phát triển dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng (bao gồm cả đinh tính và định lượng) nhằm ứng dụng trong hoạt động phân tích đánh giá để thực hiện quản trị tại các Ngân hàng thương mại Việt Nam

2. Nội dung

2.1  Tổng quan tình hình nghiên cứu, xây dựng câu hỏi và các phương pháp nghiên cứu

Tổng quan các công trình nghiên cứu

Khoảng trống nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

2.2  Cơ sở lý luận về phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng thương mại 

Cơ sở lý luận về dịch vụ phi tín dụng của Ngân hàng thương mại

Phát triển dịch vụ phi tín dụng của Ngân hàng thương mại

Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển dịch vụ phi tín dụng của NHTM

2.3 Thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng của các NHTM CP ở Việt Nam

Khái quát về các NHTMCP ở Việt Nam

Thực trạng phát triển dịch vụ phi tín dụng Ngân hàng tại các NHTMCP ở Việt Nam giai đoạn 2011-2015

Tổng hợp đánh giá

2.4 Giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng của các NHTMCP ở Việt Nam

Định hướng và mục tiêu phát triển dịch vụ phi tín dụng của các NHTMCP Việt Nam 

Giải pháp phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các Ngân hàng thƣơng mại

Kiến nghị

3. Kết luận

Với những nghiên cứu về việc phát triển hoạt động phi TD tại 9 NHTMCP được lựa chọn, Luận án đã đạt được những kết quả sau: Tác giả đã hệ thống hoá một cách cụ thể hơn, đầy đủ hơn những vấn đề lý luận cơ bản nhất về DV phi tín dụng NH như: Khái niệm, đặc điểm, các tiêu chí đánh giá (bao gồm cả định tính và định lượng), một số mô hình đánh giá tiêu biểu trên thế giới. Dựa trên cơ sở lý luận về phát triển DV phi tín dụng NH tại các NHTM cổ phần, tác giả đã phân tích, đánh giá về sự phát triển DV phi tín dụng trong hệ thống NHTM cổ phần Việt Nam nói chung và trong 9 Ngân hàng được lựa chọn nói riêng. Từ những đánh giá về khả năng phát triển DV phi tín dụng tại các NH, tác giả đã đƣa ra một số giải pháp chung nhằm phát huy điểm mạnh và hạn chế những điểm yếu cho hệ thống Ngân hàng và giải pháp cụ thể cho từng loại hình DV phi tín dụng ngân hàng, các kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN,…

4. Tài liệu tham khảo

4.1 Tiếng Việt

Lê Hồng Tâm (2004), Vận dụng nghiệp vụ bảo lãnh trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam hiện nay. Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

Nguyễn Thị Th y (2012), Hoàn thiện cơ chế quản lý hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán ở Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội.

Peter S.Rose(2010), Giáo trình Quản trị ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Tài chính, Hà Nội.

Phạm Anh Thủy (2013), Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.

Phạm Minh Điển (2010), Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội.

4.2 Tiếng Anh

Ana Lozano - Vivas, Fotios Pasiouras (2010), The impact of non - interest traditional activities on the estimation of bank efficiency: International evidence. Journal of Banking & Finance, Volume 34, Issue 7, July 2010, Pages 1436-1449.

Bhadury, Subrato (2009), Non Interest Income - Growing Importance. SIES Journal of Management6.1 (Apr-Aug 2009): 37-46.

Tiago Oliveira, Miguel Faria, Manoj Abraham Thomas, Ales Popovic (2014) - Extending the understanding of mobile banking adoption: When UTAUT meets TTF and ITM. International Journal of Information Management. Volume 34, Issue 5, October 2014, Pages 689-703.

Reynold E.Byers, Phillip J.Lederer (2015), A Model of Traditional, Electronic, and Mixed Distribution Choices.

Chien-Chiang Lee, Shih-Jui Yang, Chi-Hung Chang (2014), Non-interest income, profitability, and risk in banking industry: A cross-country analysis. The North American Journal of Economics and Finance. 

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Thương mại trên ---

Ngày:22/09/2020 Chia sẻ bởi:Xuân Quỳnh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM