Luận văn: Hiệu quả kinh tế nuôi tôm xen ghép tại xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

Khóa luận Hiệu quả kinh tế nuôi tôm xen ghép tại xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế được hoàn thành với mục tiêu nhằm đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nuôi tôm xen ghép tại xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh ThừaThiên Huế.

Luận văn: Hiệu quả kinh tế nuôi tôm xen ghép tại xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Việc xem xét hình thức nuôi này có phải thực sự là giải pháp cho việc phát triển NTTS, thích hợp với mục tiêu phát triển của địa phương cũng như phù hợp với tiềm năng hay không thì rất cần sự đánh giá hiệu quả kinh tế của hình thức nuôi này. Xuất phát từ thực tế đó, tôi quyết định chọn đề tài “Hiệu quả kinh tế nuôi tôm xen ghép tại xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”. 

1.2 Mục đích nghiên cứu

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nuôi tôm xen ghép tại xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh ThừaThiên Huế. Mục đích nghiên cứu cụ thể:

  • Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế của nuôi tôm xen ghép.
  • Đánh giá thực trạng của việc nuôi tôm xen ghép trong giai đoạn 2012-2014.
  • Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của nuôi tôm xen ghép trong giai đoạn 2017-2020. 

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 

Đối tượng nghiên cứu: hiệu quả kinh tế nuôi tôm xen ghép. 

Đối tượng khảo sát: là các hộ nuôi tôm xen ghép. 

Không gian: đề tài được thực hiện trên địa bàn xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế. Cụ thể là 2 thôn: Thuận Hòa và Vân Quật Đông.

Thời gian: Số liệu sơ cấp: điều tra năm 2015. Số liệu thứ cấp: giai đoạn năm 2012-2014. 

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập thông tin

Phương pháp thống kê mô tả

Phương pháp hạch toán

Phương pháp phân tích tài liệu

Phương pháp phân tổ thống kê

Phương pháp xử lý thông tin

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả nuôi tôm xen ghép

  • Lý luận về hiệu quả kinh tế
  • Đặc điểm nuôi tôm xen ghép có liên quan đến việc đánh giá hiệu quả kinh tế
  • Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế
  • Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế nuôi tôm xen ghép
  • Khái quát tình hình phát triển nuôi trồng thủy sản ở tỉnh Thừa Thiên Huế

2.2 Hiệu quả nuôi tôm xen ghép tại xã Hương Phong, thị xã Hương Trà

  • Tình hình cơ bản
  • Tình hình phát triển nuôi trồng thủy sản của xã Hương Phong
  • Tình hình nuôi tôm xen ghép ở xã Hương Phong
  • Kết quả và hiệu quả của nuôi tôm xen ghép của các hộ điều tra
  • Thị trường tiêu thụ sản phẩm 
  • Đánh giá chung về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại địa phương

2.3 Giải pháp để nâng cao hiệu quả nuôi tôm xen ghép

  • Định hướng phát triển nuôi tôm xen ghép
  • Giải pháp về tập huấn và chuyển giao kỹ thuật, về giống, môi trường ao nuôi, vốn 
  • Giải pháp về dịch bệnh
  • Giải pháp về tiêu thụ sản phẩm

3. Kết luận và kiến nghị

3.1 Kết luận

Xã Hương Phong là xã có ưu thế về diện tích để phát triển NTTS, nhất là các đối tượng nuôi nước lợ. 

Nuôi xen ghép giúp cải tạo môi trường ao nuôi, chất lượng nước và tình hình dịch bệnh được cải thiện rõ rệt.

Công tác phòng từ dịch bệnh còn gặp nhiều khó khăn, con giống thì đa phần được di nhập từ các tỉnh và địa phương khác về. Thức ăn phục vụ NTTS chủ yếu là thức ăn công nghiệp nhưng do hạn chế về kỷ thuật chăm sóc nên một số hộ nuôi còn cho ăn tùy tiện và chưa được kiểm soát chặt chẽ, lao động nuôi thủy sản tuy dồi dào nhưng vẫn còn không ít người chưa nắm bắt chặt chẽ kỷ thuật của từng mô hình nuôi, đối tượng nuôi, chủ yếu còn sản xuất theo kinh nghiệm của bản thân

3.2 Kiến nghị

Đối với các hộ dân NTTS xen ghép

  • Tăng cường học hỏi, đúc rút kinh nghiệm để nâng cao kiến thức về NTTS từ đó nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả NTTS xen ghép. 
  • Thực hiện nghiêm túc quy chế NTTS, pháp lệnh về bảo vệ nguồn lợi thủy sản để hạn chế ô nhiễm môi trường và suy giảm nguồn tài nguyên.
  • Cần tuân thủ các yêu cầu kỷ thuật trong quá trình nuôi như lịch thời vụ, mật độ thả giống

Đối với chính quyền địa phương

  • Xây dựng các điểm nhân giống, các loại đối tượng nuôi để đảm bảo về nguồn giống cả về số lượng lẫn chất lượng
  • Quản lý chặt chẽ nguồn giống, nhất là việc kiểm dịch.
  • Tạo cơ hội cho ngư dân NTTS nắm bắt được các thông tin về giá cả của các mặt hàng mua vào cũng như bán ra. 
  • Cần phải có biện pháp nghiêm khắc đối với các hộ dân vi phạm quy trình sản xuất, hỗ trợ nâng cao vai trò của chi hội nghề cá trong cộng đồng dân cư

4. Tài liệu tham khảo

Chuyên viên Trần Hưng Hải: Kỹ thuật nuôi xen ghép một số đối tượng thủy sản tại xã Hương Phong, thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

PGS.TS. Phùng Thị Hồng Hà: Giáo trình Quản trị doanh nghiệp nông nghiệp

Niên Giám Thống Kê tỉnh Thừa Thiên Huế 2014

Niên giám thống kê xã Hương Phong 2014

Báo cáo tình hình kinh tế- xã hội xã Hương Phong năm 2014.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Kinh tế trên ---

Ngày:28/07/2020 Chia sẻ bởi:Denni

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM