Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của hộ nông dân trên địa bàn xã K’Dang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai

Luận văn Hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của hộ nông dân trên địa bàn xã K’Dang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai được nghiên cứu với mục tiêu nhằm hệ thống hóa vấn đề lí luận và thực tiễn về hiệu qủa sản xuất cà phê. Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng cà phê của các hộ nông dân. Đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cà phê trên địa bàn xã K’Dang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai. 

Luận văn: Hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của hộ nông dân trên địa bàn xã K’Dang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai

1. Mở đầu

1.1 Lý do chọn đề tài

Xã K’ Dang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai với diện tích trồng cà phê khoảng 1347,14 ha chiếm khoảng 6,72% diện tích cà phê của cả huyện. 

Xã K’Dang cũng có những điều kiện rất thuận lợi để phát triển cây cà phê, tuy nhiên do kỹ thuật canh tác của người dân còn hạn chế, chưa đúng yêu cầu, công tác thu hoạch bảo quản sau thu hoạch chưa đạt tiêu chuẩn nên hiệu quả mang lại chưa cao, bên cạnh đó diễn biến thời tiết thất thường gây thiếu nước vào mùa khô, giá vật tư nông nghiệp ngày càng tăng cao, đồng thời cà phê ở vùng này chủ yếu là cà phê già cỗi, giống cũ nên năng suất, sản lượng của các hộ thấp. Vì vậy, một yêu cầu được đặt ra trong việc phát triển kinh tế của xã đó là tìm các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất cà phê.

Xuất phát từ những lý do trên, trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại phòng NN&PTNT huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai tôi đã chọn đề tài: “Hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của hộ nông dân trên địa bàn xã KongGang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai”

1.2 Mục đích nghiên cứu

Hệ thống hóa vấn đề lí luận và thực tiễn về hiệu qủa sản xuất cà phê.

Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc trồng cà phê của các hộ nông dân tại xã K’Dang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai.

Đề xuất những phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất cà phê trên địa bàn xã K’Dang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai. 

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 

Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề liên quan đến hiệu qủa sản xuất cà phê.

Đối tượng Khảo sát: Các hộ nông dân sản xuất cà phê trên địa bàn xã K’Dang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai

Không gian: Được tiến hành nghiên cứu tại xã K’Dang, Đak Đoa, Gia Lai.

Thời Gian: Thời gian thực tập từ 18/01/2016 đến 15/5/2016. 

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu và thông tin

Phương pháp xử lý số liệu và thông tin 

Phương pháp phân tích

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả sản xuất cà phê

  • Lý luận về hiệu quả kinh tế
  • Đặc điểm sản xuất cà phê có ảnh hưởng đến đánh giá hiệu quả sản xuất cà phê
  • Các chỉ tiêu nghiên cứu
  • Các nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất cà phê
  • Tình hình sản xuất cà phê cở Việt Nam và tỉnh Gia Lai

2.2 Hiệu quả kinh tế sản xuất cà phê của hộ nông dân trên địa bàn xã K’Dang, huyện Đak Đoa, tỉnh Gia Lai

  • Tình hình cơ bản của xã K’Dang
  • Tình hình sản xuất cà phê tại xã K’Dang
  • Hiệu quả sản xuất cà phê tại xã K’Dang qua số liệu điều tra
  • Tình hình tiêu thụ cà phê
  • Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qủa sản xuất cà phê của xã

2.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất cà phê tại xã K’Dang

  • Vận động người dân tái canh cà phê 
  • Nâng cao trình độ của người dân
  • Lựa chon giống phù hợp
  • Áp dung khoa học kỹ thuật vào sản xuất
  • Sử dụng phân bón hợp lý
  • Sử dụng các mô hình trồng xen canh
  • Giải pháp về vốn
  • Giải pháp thu hoạch
  • Các ngân hàng cho người dân ký gửi cà phê

3. Kết luận và kiến nghị

3.1 Kết luận

Sản xuất cà phê mang lại lợi ở mức trung bình cho người dân, nhưng vào những những năm gần đây thì hiệu quả so sánh thấp hơn các cây trồng khác và để đảm bảo diện tích cũng như hiệu quả sản xuất thì cần có chính sách hổ trợ nhân dân trong việc tái canh, chăm sóc cà phê.

3.2 Kiến nghị

Đối với nhà nước

  • Tiếp tục ban hành những chính sách ưu đãi cho sản xuất nông nghiệp cũng như sản xuất cà phê.
  • Giá cả cà phê trên thị trường liên tục biến động nên nhà nước nên có chính sách về giá
  • Tiếp tục các chính sách vay vốn cho người dân tái canh cà phê
  • Đầu tư cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống thủy lợi phục vụ tưới tiêu cho sản xuất cà phê
  • Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, tạo ra ngày càng nhiều giống cà phê mới có năng suất cao phẩm chất tốt

Đối với người dân

  • Người dân nên tích cực tham gia vào các lớp kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê của xã, của huyện
  • Mỗi người dẫn tự trang bị cho mình kỹ thuật trồng và chăm sóc cà phê
  • Tự nâng cao kiến thức để dể dàng tiếp thu nhưng kho học kỹ thuật vào sản xuất cà phê
  • Không ngừng sáng tạo, nâng cao hiệu quả sản xuất
  • Áp dụng các mô hình trồng xen canh như mô hình măc ca xen cà phê, mô hình tiêu xên cà phê và mô hình bơ xen cà phê.

4. Tài liệu tham khảo

PGSTS Mai Văn Xuân (2008), bài giảng kinh tế nông hộ và trang trại, ĐHKT Hu

PGSTS Phùng Thị Hồng Hà (2015) quản trị doanh nghiệp nông nghiệp, ĐHKT Huế

ThS. Tôn Nữ Hải Âu (2015) , bài giảng kinh tế nông hộ và trang trại, ĐHKT Huế

TS. Nguyễn Hữu Ngoan, giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội

Ths. Phan Thị Nữ, bài giảng kinh tế học vi mô

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Kinh tế trên ---

Ngày:28/07/2020 Chia sẻ bởi:An

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM