Giải SGK Công nghệ 11

Chương trình Công nghệ 11 cung cấp những kiến thức về ứng dụng kĩ thuật điện dân dụng và hình cắt – mặt cắt, quá trình truyền và biến đổi chuyển động… Để nắm vững những kiến thức này, eLib đã biên soạn, tổng hợp rèn luyện năng lực làm bài tập về SGK Công nghệ 11, về phương pháp giải và gợi ý làm bài cụ thể cho từng bài tập trong SGK. Mời các em cùng theo dõi.

1. Nhận định môn Công nghệ 11

Môn Công nghệ trong Trường trung học phổ thông (tiếng Anh: technology) là sự tạo ra, sự biến đổi, việc sử dụng, và kiến thức về các công cụ, máy móc, kỹ thuật, kỹ năng nghề nghiệp, hệ thống, và phương pháp tổ chức, nhằm giải quyết một vấn đề, cải tiến một giải pháp đã tồn tại, đạt một mục đích, hay thực hiện một chức năng cụ thể. Công nghệ cũng có thể chỉ đến một tập hợp những công cụ như vậy, bao gồm máy móc, những sự sắp xếp, hay những quy trình. Công nghệ ảnh hưởng đáng kể lên khả năng kiểm soát và thích nghi của con người cũng như của những động vật khác vào môi trường tự nhiên của mình. Thuật ngữ có thể được dùng theo nghĩa chung hay cho những lĩnh vực cụ thể, ví dụ như "công nghệ xây dựng", "công nghệ thông tin".

Năm học lớp 11 là năm học quan trọng đối với học sinh cấp THPT. Trong đó môn Công Nghệ 11 về nội dung kiến thức của bộ môn Công Nghệ. Học sinh tiếp cận với Bản vẽ Kỹ Thuật và công nghệ cơ khí. Công Nghệ 11 chia làm 3 phần. Phần 1: Vẽ Kỹ Thuật, Phần 2: Chế Tạo Cơ Khí, Phần 3: Động Cơ Đốt Trong. Chính vì vậy, eLib đã tổng hợp và biên soạn để gửi đến các em hệ thống bài giảng chương trình SGK môn Công Nghệ 11 gồm 3 phần 7 chương với 39 bài bên dưới. Nội dung của các bài học được biên tập đầy đủ, bám sát với nội dung SGK, bố cục rõ ràng, thuận tiện để các em có thể tham khảo từng bài giảng chi tiết ở Menu bên trái đối với PC và Menu ở trên đối với Mobile.

2. Hướng dẫn giải bài tập SGK môn Công nghệ 11

2.1. Nội dung bài tập

Nội dung chương trình bài tập SGK Công nghệ 11 bám sát nội dung chương trình SGK Công nghệ 11.

2.2. Các dạng bài tập chính

Công nghệ 11 là môn khoa học kĩ thuật, bài tập xung quanh các dạng sau:

  • Vẽ các hình chiếu, vẽ bản vẽ kĩ thuật.
  • Trình bày vai trò, nguyên lí hoạt động và ứng dụng của các loại động cơ.

2.3. Thường xuyên giải bài tập

Giải bài tập là một bí quyết để học tốt môn Công nghệ. Các em nên hiểu rõ vấn đề. Để giải được bài tập các em cần tìm ra những đặc điểm chung, đặc điểm riêng, nguyên lí hoạt động của các sự vật, hiện tượng, quy luật trong môn Công nghệ.

2.4. Làm thêm nhiều bài tập bên ngoài

Công nghệ là một môn khoa học thực tiễn, Vì vậy ngoài việc giải bài tập sách giáo khoa. Các em cần tăng cường khả năng hiểu biết bằng việc tìm hiểu làm thêm nhiều bài tập bên ngoài để mở rộng kiến thức. kích thích tinh thần học tập.

2.5. Tái hiện lại kiến thức

Trên lớp ghi chép đầy đủ kiến thức và lắng nghe giáo viên giảng bài. Sau khi về nhà thì bắt đầu tái hiện lại kiến thức vừa học được. Đối với lý thuyết thì lập dàn ý chi tiết theo các ý chính còn đối với phần bài tập thì tiến hành làm lại và cố gắng không nhìn vào đáp án của giáo viên. Trước khi bước vào buổi học sau thì lấy lại bài đọc lại một lần nữa để tái hiện lại kiến thức.

2.6. Chăm chỉ, chịu khó

Ngoài giờ học trên lớp, các em cũng phải tìm hiểu các kiến thức kĩ thuật tương ứng để tạo thành phản xạ. Thói quen tìm hiểu kiến thức chính là một phương pháp học Công nghệ rất hiệu quả. Khi hình thành được phản xạ tìm hiểu thì bạn sẽ không phải lo lắng trước một bài tập khó.

2.7. Học nhóm

Học nhóm cũng là một bí quyết để bạn học tốt môn Công nghệ. Khi các em học với những người bạn, những phần nào chưa hiểu các em có thể trao đổi với bạn của mình. Các em cũng có thể giải đáp những phần mà bạn mình chưa hiểu để cùng nhau tiến bộ trong học tập.

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM