Lợi ích và rủi ro của Mua lại và Sáp nhập (M&A). Liên hệ với hoạt động M&A tại Việt Nam

Tiểu luận Lợi ích và rủi ro của Mua lại và Sáp nhập (M&A). Liên hệ với hoạt động M&A tại Việt Nam cung cấp các nội dung về Tổng quan về M&A, tình hình M&A ở Việt Nam: Lợi ích và rủi ro từ các hoạt động M&A tác động đến các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và toàn bộ nền kinh tế Việt Nam ở tầm vĩ mô, triển vọng và hướng đi cho M&A tại Việt Nam. Để nắm rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo tiểu luận sau đây.

Lợi ích và rủi ro của Mua lại và Sáp nhập (M&A). Liên hệ với hoạt động M&A tại Việt Nam

1. Mở đầu

Do những hạn chế về nguồn lực, các công ty, các tổ chức kinh tế buộc phải hợp tác với nhau trong quá trình sản xuất, tiêu thụ cũng như nghiên cứu và phát triển. Trong quá trình đó Mua bán (hay mua lại) và sáp nhập trở thành một công cụ để nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp.

Ở Việt Nam trong một vài năm trở lại đây, số thương vụ M&A đã lên đến 3 con số/năm, thực sự khiến nền kinh tế trở nên sôi động không ngừng, và vấn đề này trở nên hấp dẫn đối với những nhà doanh nghiệp, nhà kinh tế. Do đó, là những sinh viên đang theo học ngành kinh tế, có chung sự đam mê và hứng thú với các hoạt động đầu tư, đặc biệt là các thương vụ mua lại và sáp nhập (M&A), nhóm 9 chúng em đã quyết định lựa chọn đề tài “Lợi ích và rủi ro của Mua lại và Sáp nhập (M&A). Liên hệ với hoạt động M&A tại Việt Nam” để làm tiểu luận nghiên cứu.

2. Nội dung

2.1 Tổng quan về M&A

  • Thế nào là M&A?
  • Phân loại M&A
  • Những lợi ích và rủi ro đối với các doanh nghiệp, công ty khi tiến hành các hoạt động M&A

2.2 Tình hình M&A ở Việt Nam: Lợi ích và rủi ro từ các hoạt động M&A tác động đến các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và toàn bộ nền kinh tế Việt Nam ở tầm vĩ mô

  • Lợi ích từ các hoạt động M&A: Kế hoạch đầu tư tiến hành nhanh chóng, loại bỏ các đối thủ cạnh tranh, ít rủi ro hơn so với các hoạt động đầu tư mới, giúp các công ty trên bờ vực phá sản có thể đứng vững, mang lại xung lực mới cho nhà đầu tư, tăng quyền lực thị trường, giải quyết vấn đề thiếu vốn đầu tư
  • Rủi ro đối với các doanh nghiệp khi tiến hành M&A: Các doanh nghiệp đánh mất thương hiệu sau các vụ M&A, tiềm ẩn khả năng thâu tóm giữa các doanh nghiệp, hiện tượng độc quyền, các tác động tiêu cực khác

2.3 Triển vọng và hướng đi cho M&A tại Việt Nam

  • Thực trạng và triển vọng M&A ở Việt Nam
  • Những xu hướng chính của M&A tại Việt Nam trong tương lai
  • Khó khăn và giải pháp

3. Kết luận

Hoạt động mua lại và sáp nhập (M&A) đã và đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới cũng như ở Việt Nam vì tính tất yếu và ưu việt của nó. Những thất bại của các hoạt động M&A trên thế giới cũng như trong nước sẽ là những bài học quý báu cho các doanh nghiệp, công ty khi tiến hành mua bán, sáp nhập để tạo dựng thương hiệu, đứng vững trên thị trường. Với sự nhạy bén, năng động của mình, nền kinh tế Việt Nam hứa hẹn nhiều triển vọng khả quan trong tương lai, với điều kiện những cơ sở pháp lý, môi trường kinh doanh, các chính sách điều tiết và khuyến khích...được thực hiện đồng bộ, triệt để và có hiệu quả.

4. Tài liệu tham khảo

Giáo trình Đầu tư quốc tế. Chủ biên: PGS.TS. Vũ Chí Lộc

Luật Cạnh tranh Việt Nam có hiệu lực ngày 1 tháng 7 năm 2005

Mergers and Acquisitions”  -  TS. J. Fred Weston & TS. Samuel C. Weaver, published by HILL PROFESSIONAL, 2001.

“Nắm thế chủ động trong M&A” của Nguyễn Quang Thuân Tổng giám đốc công ty Stoxplus Corporation.

“Doing deals in Viet Nam” - nhóm chuyên gia cao cấp của bộ phận tư vấn dịch vụ của công ty KPMG.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Tiểu luận Đầu tư quốc tế trên ---

Ngày:20/07/2020 Chia sẻ bởi:An

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM