Tiểu luận: Trong điều kiện hội nhập, các tiêu chuẩn kỹ thuật được coi là công cụ hữu hiệu để điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của các quốc gia và liên hệ tại Việt Nam

Tiểu luận Trong điều kiện hội nhập, các tiêu chuẩn kỹ thuật được coi là công cụ hữu hiệu để điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của các quốc gia và liên hệ tại Việt Nam được hoàn thành với các nội dung chính như lý luận chung về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế, vai trò áp dụng rào cản kỹ thuật để điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu, tác động của rào cản kỹ thuật tới hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam và một số kiến nghị, giải pháp.

Tiểu luận: Trong điều kiện hội nhập, các tiêu chuẩn kỹ thuật được coi là công cụ hữu hiệu để điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa của các quốc gia và liên hệ tại Việt Nam

1. Mở đầu

Trong bối cảnh khu vực hóa và quốc tế hóa diễn ra với quy mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng nhanh trên tất cả các lĩnh vực, cả về chiều sâu và chiều rộng; các nước, đặc biệt là các nước công nghiệp phát triển một mặt luôn đi đầu trong việc đòi hỏi phải đàm phán mở cửa thị trường và thúc đẩy tự do hóa thương mại, mặt khác lại luôn đưa ra các biện pháp tinh vi hơn với nhiều rào cản phức tạp hơn nhằm bảo hộ sản xuất trong nước của họ hay các mục đích công cộng khác. 

Để bảo vệ nền sản xuất trong nước, phát triển đồng đều và hướng đến các mục tiêu xã hội, cần phải có sự nghiên cứu toàn diện về các rào cản thương mại quốc tế, trong đó có tiêu chuẩn kỹ thuật và kinh nghiệm của một số quốc gia để chúng ta có thể xây dựng được những chính sách hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế; đồng thời bảo hộ có sự lựa chọn, có thời hạn, có điều kiện và bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ môi trường sinh thái.

2. Nội dung

2.1 Lý luận chung về rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế

  • Các khái niệm: Rào cản kỹ thuật đối với thương mại, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, phân biệt quy chuẩn kỹ thuật và tiêu chuẩn kỹ thuật.
  • Các loại rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế: Một số cách phân loại rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế, phân loại rào cản kỹ thuật theo các Hiệp định Thương mại của WTO.
  • Nội dung các quy định về tiêu chuẩn kỹ thuật trong thương mại quốc tế: Các quy định về sức khỏe và an toàn, các quy định về quản lý chất lượng, các quy định về bảo vệ môi trường
  • Mục đích của rào cản kỹ thuật trong thương mại: Bảo hộ sản xuất trong nước, nâng cao chất lượng sản phẩm, lợi ích cho người tiêu dùng, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, hướng tới phát triển bền vững.

2.2 Vai trò áp dụng rào cản kỹ thuật để điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu.

  • Đối với hoạt động xuất khẩu
  • Đối với nước nhập khẩu
  • Kinh nghiệm áp dụng rào cản kỹ thuật ở một số quốc gia trên thế giới

2.3 Tác động của rào cản kỹ thuật tới hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam và một số kiến nghị, giải pháp

  • Tác động của rào cản kỹ thuật tới hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam
  • Các tiêu chuẩn kỹ thuật cần phải đạt được đối với hàng xuất khẩu Việt Nam
  • Một số giải pháp để Việt Nam vượt rào cản kỹ thuật trong TMQT

3. Kết luận

Rào cản thương mại quốc tế là một trong những vấn đề rất rộng lớn, luôn có sự thay đổi và phức tạp cao. Bởi vậy, thông qua đề tài nghiên cứu, nhóm tác giả đã trình bày được một số vấn đề cơ bản chủ yếu như sau:

  • Khái quát hóa các khái niệm chung nhất về rào cản thương mại quốc tế; trong đó có rào cản thuế quan và rào cản phi thuế quan
  • Vai trò áp dụng rào cản kỹ thuật đến hoạt động xuất nhập khẩu
  • Tác động của tiêu chuẩn kỹ thuật đến hoạt động xuất nhập khẩu tại Việt Nam

4. Tài liệu tham khảo

Sổ tay Hiệp định TBT, trang 36

Rào cản kỹ thuật trong thương mại quốc tế: Lý thuyết và thực tiễn, PGS, TS Nguyễn Hữu Khải; TS Đào Ngọc Tiên; Ths Đỗ Ngọc Kiên, NXB Bách Khoa – Hà Nội.

Rào cản kỹ thuật đối với thương mại (TBT) – Các Hiệp định và nguyên tắc WTO, trang 9

Bộ Thương mại, Đề tài 2003-78-020, Nghiên cứu các rào cản trong thương mại quốc tế và đề xuất các giải pháp đối với Việt Nam, trang 23 đến trang 40

Hàng rào kỹ thuật trong thương mại tại thị trường Trung Quốc, 15:34, 17/04/2015

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Tiểu luận Kinh tế đối ngoại trên ---

Ngày:20/07/2020 Chia sẻ bởi:Denni Trần

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM