Tiểu luận: Nguyên nhân hình thành và phát triển, đặc điểm của hội nhập quốc tế về khoa học công nghệ

Tiểu luận Nguyên nhân hình thành và phát triển, đặc điểm của hội nhập quốc tế về khoa học công nghệ được hoàn thành với các nội dung chính như khái niệm Hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ, nguyên nhân hình thành và phát triển của hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ, đặc điểm của hợp tác quốc tế về KH-CN, hoạt động hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ của Việt Nam.

Tiểu luận: Nguyên nhân hình thành và phát triển, đặc điểm của hội nhập quốc tế về khoa học công nghệ

1. Mở đầu

Hợp tác quốc tế hiện nay không phải là một xu thế nữa mà là một thực tế.Việc nghiên cứu, tìm hiểu rồi đến nắm bắt bản chất, đặc điểm cũng như vai trò của hợp tác quốc tế về KHCN sẽ giúp mỗi chúng ta thấy được tầm quan trọng, tính thiết yếu của hợp tác quốc tế về KHCN ở nước ta hiện nay và trên thế giới nhằm đưa ra những giải pháp nhằm đóng góp thúc đẩy quá trình hợp tác quốc tế về KHCN ở Việt Nam.

2. Nội dung

2.1 Khái niệm “Hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ”

Nó là một hình thức của QHKTQT trong đó có sự hợp tác nghiên cứu, trao đổi thành tựu, tiến bộ khoa học và công nghệ giữa các chủ thể trong QHKTQT

2.2 Nguyên nhân hình thành và phát triển của hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ

  • Sự khác biệt về năng lực khoa học công nghệ của các nước
  • Chi phí khổng lồ của các nghiên cứu khoa học
  • Xu thế quốc tế hóa hoạt động nghiên cứu và phát triển

2.3 Đặc điểm của hợp tác quốc tế về KH-CN

  • Mang tính trừu tượng, đối tượng tồn tại dưới dạng vô hình
  • Diễn ra trên quy mô toàn cầu
  • Diễn ra trong nhiều lĩnh vực, dưới nhiều hình thức đa dạng
  • Các nước công nghiệp phát triển và các công ty xuyên quốc gia đóng vai trò thống trị và chủ đạo

2.4 Hoạt động hợp tác quốc tế về khoa học công nghệ của Việt Nam

  • Hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ (KH&CN) đã trở thành một yếu tố quan trọng trong kinh tế đối ngoại và phát triển KT-XH của nước ta trong giai đoạn hiện nay
  • Những năm gần đây, KH&CN nước ta đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể, một phần quan trọng là nhờ chính sách mở cửa của Đảng và Nhà nước
  • Năm 2002, hoạt động hợp tác quốc tế về KH&CN đã được đẩy mạnh cả về qui mô, hình thức và nội dung
  • Việt Nam đã tổ chức thành công Hội nghị Lương thực ASEAN lần thứ 8
  • Ngoài ra, Việt Nam còn có một chương trình KH&CN khung lần thứ 7 của EU, giai đoạn 2007 - 2013 (FP7)

3. Kết luận 

Để đảm bảo xây dựng đất nước theo đúng đường lối mà Đảng và nhà nước ta đã chọn là xây dựng đất nước tiến lên CNXH, xây dựng một nền kinh tế thị trường theo một định hướng XHCN, cần tăng cường hơn nữa hợp tác quốc tế về KHCN nhằm phát huy tối đa nguồn nội lực bên trong và điều kiện bên ngoài để đưa đất nước tiến nhanh trên con đường CNH-HĐN đất nước.

4. Tài liệu tham khảo

Hợp tác khoa học công nghệ về thủy sản giữa Việt Nam và Nga: (tác giả: Quang Đức)

Mở rộng hợp tác quốc tế về khoa học và công nghệ ( đăng trên tờ điện tử baomoi.com)

Hợp tác sâu rộng về điện hạt nhân giữa Việt Nam và cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế( Nguồn:  Ngũ Hiệp, Trung tâm Nghiên cứu và phát triển Truyền thông KH&CN)

Chương trình hợp tác quốc tế về KH&CN theo Nghị định thư Việt Nam–Trung Quốc (báo điện tử rdpmo.com)

Cơ hội cho hợp tác Việt-Mỹ về khoa học, công nghệ( báo điện tử truyenthongkhoahoc.vn)

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Tiểu luận Kinh tế đối ngoại trên ---

Ngày:21/07/2020 Chia sẻ bởi:Tuyết

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM