Tiểu luận: Phân tích hiệu quả cây atiso khi tham gia liên minh sản xuất trà atiso Ngọc Duy

Mục tiêu chính của tiểu luận là đẩy mạnh nguồn nguyên liệu vốn có của địa phương, phân tích hiệu quả kinh doanh, hiệu quả của nông dân tham gia dự án liên minh. Nông dân sẽ được ngân hàng thế giới hổ trợ 40% vốn không hoàn lại. Sau đó Công Ty Ngọc Duy là doanh nghiệp thu mua cây atiso. Nhầm nâng cao năng suất cây atiso và tuân theo một quy trình trồng sạch.

Tiểu luận: Phân tích hiệu quả cây atiso khi tham gia liên minh sản xuất trà atiso Ngọc Duy

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Lâm Đồng là vùng đồi núi đặc biệt là Đà Lạt có khí hậu mát mẻ, nên Cây atiso rất thích hợp trồng trên vùng cao nguyên. Phù hợp để đẩy mạnh phát triển sản xuất nông sản theo hướng hàng hoá ở một tỉnh miền núi nhằm đáp ứng được yêu cầu thực tiễn đặt ra trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế và xu hướng toàn cầu hoá. Từ năm 2002 Chính phủ ban hành QĐ 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hóa thông qua hợp đồng.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 

Nghiên cứu thực trạng sản xuất nông nghiệp cây nông sản đặc biệt tiềm năng của tỉnh Lâm Đồng; từ đó đưa ra định hướng, mục tiêu và những giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát triển nông nghiệp nhằm giải quyết nguồn vốn của các hộ nông dân. Doanh nghiệp Ngọc Duy là đơn vị tiên phong để đưa mô hình liên minh sản xuất giữa hộ nông dân thông qua Sở Nông Nghiệp và Ngân Hàng thế giới tài trợ cho chương trình này được thực hiện hiệu quả đối với cây atiso đặc thù của Đà Lạt.  

1.3 Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi về không gian trên địa bàn Đà Lạt thuộc phường 11 và 12, trong đó tập trung nghiên cứu thí điểm của 45 hộ nông dân, người nông dân đã có kinh nghiệm trồng nhiều năm và 1 hộ là 2.000m tương đương 2.000 cấy atiso/ hộ.

Phạm vi về thời gian nghiên cứu: 12 tháng 

2. Nội dung

2.1 Thị trường tiêu thụ sản phẩm

  • Đánh giá thị trường hiện nay của doanh nghiệp 
  • Dự báo thị trường trong thời gian tới
  • Đánh giá cơ hội tham gia thị trường đối với sản phẩm của liên minh
  • Chiến lược kinh doanh của liên minh sản xuất

2.2 Mô hình sản xuất kinh doanh

  • Mô hình sản xuất kinh doanh: Giới thiệu tổng quát về ngành sản xuất kinh doanh trà atiso; Mục tiêu chung của Liên minh sản xuất; Mô tả các bên tham gia liên minh 
  • Kế hoạch thực hiện của liên minh: Nhóm hưởng lợi từ dự án; Kế hoạch đầu tư của nông dân và doanh nghiệp; Kế hoạch thực hiện
  • Cách trồng: có 2 thời vụ chính: thời vụ sớm từ tháng 5 – tháng 6; thời vụ muộn từ tháng 7 – tháng 8;
  • Tưới tiêu và cách bón phân
  • Cách chăm sóc cây sau khi trồng
  • Thu hoạch và bảo quản sau khi thu hoạch
  • Cấu thành sản phẩm atiso

2.3 Phân tích và đánh giá rủi ro

  • Phân tích những rủi ro và giải pháp giảm thiểu
  • Đánh giá mức độ thành công. khả năng duy trì và mở rộng của liên minh

2.4 Tổ chức thực hiện

  • Tổ chức
  • Cơ chế hợp tác
  • Phương pháp giải ngân 

3. Kết luận

Với kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề về việc trồng cây atiso có lợi cho người nông dân, doanh nghiệp, nhà nước và nhà nghiên cứu. lý luận về sản xuất nông sản hàng hoá trong thời kỳ hội nhập và phát triển kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước. 

Vấn đề này có nhiều nội dung cần đề cập đến, nhưng đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu, phân tích hiệu quả kinh doanh, sản xuất đem lại lợi nhuận cho người dân qua sự hổ trợ vốn không hoàn lại cuả Ngân hàng thế giới, Doanh nghiệp Ngọc Duy. Để thực hiện dự án này được thành công phải kết hợp chặt chẽ giữa các bên.  

4. Tài liệu tham khảo

Giáo trình môn học “Phát triển nông thôn”

Chính sách nông nghiệp

Báo cáo tổng kết 5 năm thực hiện QĐ 80/2002/QĐ-TTg của Bộ Nông Nghiệp & PTNT số 578 ngày 11/3/2008.

Thông tin trên mạng về mức độ tiêu thụ nông sản trên thị trường Lâm Đồng

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Tiểu luận Kinh tế nông nghiệp trên ---

Ngày:22/07/2020 Chia sẻ bởi:Chương

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM