Phát triển truyền thông marketing dịch vụ giá trị gia tăng tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)

Luận văn Phát triển truyền thông marketing dịch vụ giá trị gia tăng tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) được hoàn thành với mục tiêu nhằm hệ thống hóa một số lý luận về truyền thông marketing của doanh nghiệp ngành viễn thông, phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh và hoạt động truyền thông marketing các dịch vụ giá trị gia tăng của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) trên thị trường trong thời gian tới.

Phát triển truyền thông marketing dịch vụ giá trị gia tăng tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 

Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel là một đơn vị trực thuộc Bộ Quốc Phòng, với chiến lược phát triển hợp lý, đã trở thành lá cờ đầu góp phần xóa bỏ sự độc quyền trong ngành bưu chính viễn thông Việt Nam. Tuy nhiên Viettel vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế mà cụ thể nhất là vấn đề chất lượng dịch vụ chưa cao, sóng kém, mạng yếu, hay bị tắc nghẽn mạng, cách tính cước nhiều khi vô lý. Để đảm bảo việc giữ vững vai trò đó, giữ vững vị trí của Viettel Group trên thị trường, ban lãnh đạo tập đoàn coi việc phát triển VAS là một phần quan trọng không thể thiếu để thu hút thêm bộ phận khách hàng mới.

1.2 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu ở Việt Nam và thế giới

Ở nước ngoài

  • Philip Kotler (1967), Marketing communication (người dịch Vũ Trọng Hùng – 2003), NXB Thống kê
  • George belch & Michale Belch (2009), Advertising and promotion – on intergrated marketing communication perspective

Ở trong nước

  • PGS. TS Phan Thị Thu Hoài – Marketing trực tiếp
  • Nguyễn Văn Dung (2009), “Thiết kế và quản lý truyền thông marketing” – NXB Lao động
  • Nguyễn Bách Khoa (2011), Marketing thương mại

1.3 Mục tiêu của đề tài 

Hệ thống hóa một số lý luận về truyền thông marketing của doanh nghiệp ngành viễn thông.

Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh và hoạt động truyền thông marketing các dịch vụ giá trị gia tăng của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) trên thị trường trong thời gian tới.

Đề xuất một số giải pháp phát triển truyền thông marketing dịch vụ GTGT của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) trên thị trường đến năm 2020, tầm nhìn 2025.

1.4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu đề tài

Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu truyền thông marketing dịch vụ GTGT của Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel trong mối quan hệ với các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông marketing.

Phạm vi nghiên cứu

  • Về không gian: Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp phát triển truyền thông marketing dịch vụ GTGT của Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel.
  • Về thời gian: Từ năm 2013 – 2015; làm cơ sở đưa ra các kiến nghị đề xuất đến 2020, tầm nhìn 2025.
  • Về nội dung: Đề tài nghiên cứu hoạt động truyền thông marketing dịch vụ GTGT; đặc biệt tập trung nhằm phát triển truyền thông marketing đối với dịch vụ GTGT trên điện thoại di động.

1.5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập dữ liệu

Phương pháp xử lý, tập hợp dữ liệu

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lý luận về truyền thông marketing dịch vụ giá trị gia tăng ở doanh nghiệp viễn thông

  • Khái quát về truyền thông marketing dịch vụ giá trị gia tăng
  • Một số lý thuyết cơ sở của truyền thông marketing dịch vụ giá trị gia tăng
  • Phân định nội dung cơ bản của phát triển truyền thông marketing dịch vụ giá trị gia tăng ở doanh nghiệp viễn thông
  • Các nhân tố ảnh hưởng đến truyền thông marketing dịch vụ giá trị gia tăng ở doanh nghiệp 

2.2 Thực trạng truyền thông marketing dịch vụ giá trị gia tăng tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)

  • Khái quát thị trường dịch vụ giá trị gia tăng và tổng quan về Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)
  • Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động truyền thông marketing dịch vụ giá trị gia tăng tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)
  • Thực trạng hoạt động truyền thông marketing dịch vụ giá trị gia tăng tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)
  • Đánh giá chung về truyền thông marketing dịch vụ giá trị gia tăng tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) 

2.3 Một số giải pháp phát triển truyền thông marketing dịch vụ giá trị gia tăng tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)

  • Dự báo triển vọng về môi trường và thị trường dịch vụ giá trị gia tăng của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)
  • Mục tiêu và định hướng phát triển kinh doanh dịch vụ giá trị gia tăng của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel) đến 2020 và tầm nhìn 2025
  • Đề xuất giải pháp phát triển truyền thông marketing dịch vụ giá trị gia tăng tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)
  • Các kiến nghị vĩ mô

3. Kết luận

Đề tài “Phát triển truyền thông marketing dịch vụ giá trị gia tăng tại Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel)” đã đưa ra tổng quan về thị trường dịch vụ GTGT của Viettel nói chung, các giải pháp truyền thông, đặc biệt là truyền thông marketing dịch vụ GTGT nhằm gia tăng doanh thu cho tập đoàn. Nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ GTGT cũng như doanh thu của Viettel trong những năm tới, tác giả đã đưa ra các giải pháp như: Hoàn thiện phân tích SWOT của Tập đoàn Viễn thông Quân đội (Viettel); Phát triển sáng tạo thông điệp truyền thông marketing; Hoàn thiện lựa chọn kênh truyền thông; Nâng cao hiệu lực xây dựng và phát triển kế hoạch chương trình truyền thông marketing; Đánh giá và kiểm soát truyền thông marketing. 

4. Tài liệu tham khảo

4.1 Tiếng Việt

Nguyễn Văn Dung (2009), “Thiết kế và quản lý truyền thông marketing”, NXB Lao động: Tài liệu cung cấp độc giả các lý thuyết cơ bản và hiện đại trong lĩnh vực truyền thông tiếp thị tích hợp (Intergrated Marketing Communications – IMC)

PGS. TS Phan Thị Thu Hoài, “Marketing trực tiếp”

GS.TS Nguyễn Bách Khoa (2012) – Giáo trình Marketing thương mại, Nhà Xuất bản Thống kê.

PGS. TS Nguyễn Quốc Thịnh. “ Giải pháp xúc tiến quảng bá hình ảnh thương hiệu của công ty Việt Nam trong hoạt động xuất nhập khẩu sang thị trường ASEAN”. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ. Mã số B2007 – 07 – 38TĐ.

TS. Nguyễn Hoàng Việt, “ Marketing thương mại điện tử”

4.2 Tiếng Anh

George Belch & Michale Belch (2009), “Advertising and promotion – on integated marketing communication perspective”

Philip Kotler (1967), “ Marketing communication” (Người dịch Vũ Trọng Hùng – 2003), NXB Thống kê. 

Philip Kotler (2011), “Marketing Management”, 12th edition. 

5. Phụ lục

Phụ lục 1: Bảng câu hỏi điều tra nội bộ phần chung

Phụ lục 2: Phiếu điều tra khách hàng

Phụ lục 3: Phiếu điều tra nhà quản trị

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ kinh tế trên ---

Ngày:29/07/2020 Chia sẻ bởi:Tuyết

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM