Soạn bài Dấu ngoặc kép Ngữ văn 8 siêu ngắn

Dấu ngoặc kép là một trong những loại dấu câu cũng khá quan trọng và thường xuyên xuất hiện trong các văn bản thường nhật cũng như trong các tác phẩm đã học. Hôm nay eLib sẽ giới thiệu đến các em bài soạn Dấu ngoặc kép Ngữ văn 8. Mời các em tham khảo bài soạn dưới đây nhé. Chúc các em học tập tốt.

Soạn bài Dấu ngoặc kép Ngữ văn 8 siêu ngắn

1. Soạn câu 1 trang 141 SGK Ngữ văn 8 siêu ngắn

Dấu ngoặc kép trong những trường hợp sau dùng để:

a) Để dẫn lời nói trực tiếp

b) Để đánh dấu từ ngữ mang nghĩa nhấn mạnh hình ảnh cầu Long Biên

c) Để đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa mỉa mai, châm biếm

d) Để đánh dấu tên các tác phẩm

2. Soạn câu 1 luyện tập trang 142 SGK Ngữ văn 8 siêu ngắn

Dấu ngoặc kép dùng để.

a) Để trích dẫn lời nói trực tiếp.

b) Dùng với ý mỉa ai, châm biếm.

c) Dùng để trích từ ngữ được mượn từ lời người khác.

d) Dùng để tách từ ngữ tác giả mượn lời nói người khác, với hàm ý mỉa mai.

e) Dùng để trích dẫn từ ngữ lời nói trực tiếp của người khác.

3. Soạn câu 2 luyện tập trang 143 SGK ngữ văn 8 siêu ngắn.

a) Dấu hai chấm sau từ “cười bảo”. Dấu ngoặc kép đánh dấu từ “cá ươn” và “tươi” – đánh dấu từ ngữ người khác

b) Dấu hai chấm sau từ “chú Tiến Lê”

Dấu ngoặc kép “cháu hãy vẽ cái gì đó thân thuộc nhất với cháu”

c) Dấu ngoặc kép sau từ “bảo hắn”

Dấu ngoặc kép từ “Đây là cái vườn mà ông cụ…bán đi một sào”

4. Soạn câu 3 luyện tập trang 143 SGK Ngữ văn 8 siêu ngắn

a. Dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép để đánh dấu lời dẫn trực tiếp, dẫn nguyên văn lời Chủ Tịch Hồ Chí Minh.

b. Không dùng dấu hai chấm và dấu ngoặc kép vì câu nói không được dẫn nguyên văn ( dẫn gián tiếp).

5. Soạn câu 4 luyện tập trang 143 SGK Ngữ văn 8 siêu ngắn

Gợi ý: chủ đề túy chọn để thuyết minh, cần biết đặt đúng vị trí các dấu câu

6. Soạn câu 5 luyện tập trang 143 SGK Ngữ văn 8 siêu ngắn

- Hôm sau bác bảo Xiu: "Cô ấy khỏi nguy hiểm rồi, chị đã thắng. Giờ chỉ còn việc bồi dưỡng và chăm non - thế thôi"

(Trích Chiếc lá cuối cùng - O Hen - ri)

--> Dấu ngoặc kép trích lời dẫn trực tiếp.

- Người anh kể về giây phút sau khi thấy mình được em gái vẽ trong tranh (người anh vốn hay ganh tị với em gái mình).

(Trích Bức tranh của em gái tôi - Tạ Duy Anh)

--> Phần trong ngoặc kép là để bổ sung.

- Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.

(Trích Tôi đi học - Thanh Tịnh)

--> Dấu hai chấm dùng để thuyết minh cho ý trước.

Ngày:21/10/2020 Chia sẻ bởi:Hoang Oanh Nguyen

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM