Luận án TS: Nghiên cứu cơ sở khoa học kết hợp mô hình mô phỏng – tối ưu – trí tuệ nhân tạo

Luận án TS Nghiên cứu cơ sở khoa học kết hợp mô hình mô phỏng – tối ưu – trí tuệ nhân tạo xây dựng được chương trình tính toán mô hình tối ưu DP với thuật toán vi phân rời rạc (DDDP) cho HTHC, các mô-đun phần mềm bổ trợ trong việc liên kết các mô hình cũng như tính toán, đánh giá các chỉ tiêu VHHTHC

Luận án TS: Nghiên cứu cơ sở khoa học kết hợp mô hình mô phỏng – tối ưu – trí tuệ nhân tạo

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Hồ chứa đóng vai trò quan trọng trong cung cấp nước cho các ngành kinh tế, đóng góp vào phát triển kinh tế của nhiều quốc gia. Với dân số và nhu cầu nước, năng lượng tăng nhanh như hiện nay thì phát triển, quản lý hồ chứa đứng trước những thách thức và cần có cách tiếp cận mới. Phát triển bền vững đòi hỏi quản lý nguồn nước nói chung và hồ chứa nói riêng theo hướng lợi dụng tổng hợp, đa mục tiêu, hiệu quả nguồn nước (IAHS, 1998) [1]. Sự tác động của các yếu tố ngẫu nhiên, biến đổi khí hậu, con người cần được xét đến trong phát triển và quản lý hồ chứa và hệ thống nguồn nước. Các thách thức và cơ hội trong bối cảnh một thế giới đang chuyển đổi đòi

1.2 Mục đích nghiên cứu của luận án

Xác định được cơ sở khoa học và thực tiễn để VHHTHC nhằm nâng cao hiệu quả khai thác trong bối cảnh nước đến và nhu cầu dùng nước luôn thay đổi

Lập chương trình máy tính VHHTHC tối ưu theo thuật toán Quy hoạch động (DP), các mô-đun xử lý số liệu vào ra, kết nối các mô hình: (i) Mô phỏng sử dụng HEC-ResSim; (ii) Tối ưu sử dụng thuật toán Quy hoạch động (Dynamic Programming - DP); và (iii) Trí tuệ nhân tạo sử dụng thuật toán mạng nơ-ron nhân tạo (ANN) nhằm giải quyết bài toán

Áp dụng việc liên kết các mô hình đã đề xuất trên nhằm kiểm định khả năng ứng dụng cho hệ thống hồ chứa trên lưu vực sông Ba

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hệ thống hồ chứa thủy điện - thủy lợi lợi dụng tổng hợp với mục tiêu phát điện là chính

Phạm vi nghiên cứu ứng dụng là nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống hồ chứa với mục tiêu chính là phát điện, có xét đến tình hình tài nguyên nước, yêu cầu cấp nước cho các ngành và duy trì dòng chảy tối thiểu hạ du

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở việc nghiên cứu tổng quan cập nhật tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước thông qua nhiều nguồn như hội thảo, các bài báo và công trình nghiên cứu khoa học, tác giả kế thừa có chọn lọc các tài liệu và kết quả của các công trình nghiên cứu liên quan đến vận hành hệ thống hồ chứa như các mô hình mô phỏng, mô hình tối ưu, mô hình mạng nơ-ron nhân tạo để nghiên cứu cơ sở khoa học, đề xuất liên kết các mô hình, áp dụng cho hệ thống hồ chứa (HTHC) lưu vực sông Ba

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vận hành hệ thống hồ chứa

Hồ chứa và phương pháp VHHTHC

Tổng quan về tình hình nghiên cứu VHHC trên thế giới

Nghiên cứu ứng dụng các mô hình vận hành hồ chứa ở Việt Nam

Lưu vực sông Ba và tình hình nghiên cứu VHHTHC trên lưu vực

Những tồn tại, hạn chế trong VHHTHC

Hướng tiếp cận và phương pháp giải quyết bài toán VHHTHC của Luận án

2.2 Nghiên cứu cơ sở khoa học nhằm nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống hồ chứa

Mô hình mô phỏng hệ thống hồ chứa HEC-ResSim

Mô hình tối ưu DP

Mô hình ANN

Kết luận Chương 2

2.3 Áp dụng mô hình nâng cao hiệu quả vận hành hệ thống hồ chứa thủy điện trên sông Ba

Tình hình số liệu quan trắc khí tượng thủy văn

Số liệu HTHC và các yêu cầu dùng nước trên lưu vực sông Ba

Thiết lập hệ thống vật lý lưu vực sông Ba

Sử dụng mô hình HEC-ResSim để định lượng tình hình VHHTHC lưu vực

Thiết lập và chạy mô hình DP cho HTHC sông Ba

Thiết lập mạng ANN-DP và đánh giá

3. Kết luận

Luận án đã nghiên cứu chuyên sâu tổng hợp về tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về vận hành hồ chứa, từ đó tìm ra những hạn chế, kiến nghị định hướng và mục tiêu nghiên cứu phù hợp. Luận án đã tập trung vào nghiên cứu thuật toán các mô hình tối ưu và khả năng ứng dụng của chúng trên quan điểm hệ thống và biến động theo không gian và thời gian. Tình hình nghiên cứu VHHTHC trên lưu vực sông Ba cũng đã được phân tích đánh giá nhằm áp dụng mô hình đề xuất vào một trường hợp HTHC cụ thể. Các mô hình và các bước tính toán tổng thể đã được Luận án đề xuất nhằm khắc phục hạn chế việc VHHTHC hiện nay và đạt mục tiêu nghiên cứu

4. Tài liệu tham khảo

IAHS, "Sustainable Reservoir Development and Management," Published by

International Association of Hydrological Sciences, 1998.

Dracup J.A. and Hall W.A, Water resources engineering.: McGraw-Hill, New York., 1970.

Evanson D.E. and Mosely J.C., "Simulation/optimization techniques for multibasin water resources planning," Water resources Bulletin, vol. 6(5), pp. 725-736, 1970.

- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án TS kiến trúc- xây dựng trên-

Ngày:05/09/2020 Chia sẻ bởi:Denni Trần

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM