Luận án TS: Nghiên cứu hoàn thiện quản lý hợp đồng bảo trì công trình đường bộ việt nam

Luận án TS Nghiên cứu hoàn thiện quản lý hợp đồng bảo trì công trình đường bộ việt nam ,đánh giá thực trạng công tác quản lý hợp đồng bảo trì CTĐB tại Việt Nam, luận án đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý hợp đồng bảo trì CTĐB Việt Nam.

Luận án TS: Nghiên cứu hoàn thiện quản lý hợp đồng bảo trì công trình đường bộ việt nam

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, giao thông vận tải (GTVT) nói chung và GTVT đường bộ nói riêng có vai trò rất quan trọng; là cơ sở để phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (KT-XH) và là cầu nối giúp một quốc gia hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới; công trình đường bộ (CTĐB) phát triển chính là chất xúc tác giúp cho các hoạt động của nền kinh tế quốc gia phát triển mạnh mẽ.

1.2 Mục đích nghiên cứu của luận án

Trên cơ sở hệ thống hóa, bổ sung và làm rõ cơ sở lý luận về hợp đồng bảo trì CTĐB và tham khảo kinh nghiệm của các nước khác, đồng thời dựa vào kết quả phân tích, đánh giá thực trạng công tác quản lý hợp đồng bảo trì CTĐB tại Việt Nam, luận án đề xuất một số giải pháp hoàn thiện quản lý hợp đồng bảo trì CTĐB Việt Nam.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của luận án là công tác quản lý hợp đồng bảo trì CTĐB do Nhà nước quản lý tại Việt Nam đứng trên góc độ là Chủ quản lý khai thác CTĐB.

Về không gian nghiên cứu: Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu là thực trạng quản lý hợp đồng bảo trì công trình đường quốc lộ do Nhà nước quản lý tại Việt Nam.
Về thời gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu thực trạng quản lý hợp đồng bảo trì CTĐB thuộc đường quốc lộ do Nhà nước quản lý tại Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018.
Về nội dung nghiên cứu: Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, nội dung luận án tập trung nghiên cứu thực trạng quản lý hợp đồng bảo trì CTĐB trên hệ thống quốc lộ do Nhà nước quản lý. Từ đó, luận án đưa ra kiến nghị, đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý hợp đồng bảo trì CTĐB tại Việt Nam.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp kế thừa: Là phương pháp tham khảo, kế thừa sử dụng các tài liệu, các giáo trình của các tác giả, văn bản của Nhà nước và các công trình nghiên cứu khoa học có liên quan đến nội dung nghiên cứu của Luận án để bổ sung vào luận điểm, vận dụng để làm rõ các cơ sở lý luận, ý nghĩa thực tiễn về quản lý hợp đồng bảo trì CTĐB tại Việt Nam.

Phương pháp chuyên gia: Thông qua ý kiến của các chuyên gia về hoạt động bảo trì CTĐB để có những cơ sở định hướng cho việc nghiên cứu lý luận, thực tiễn và đề xuất các giải pháp phù hợp với nội dung nghiên cứu của Luận án.

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án

Những nghiên cứu trên thế giới

Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước

Một số nhận xét và khoảng trống cần nghiên cứu

Khung nghiên cứu của luận án

2.2 Cơ sở lý luận và thực tiễn về hợp đồng bảo trì công trình đường bộ và quản lý hợp đồng bảo trì công trình đường bộ

Công trình đường bộ và bảo trì công trình đường bộ

Lý luận về hợp đồng xây dựng và hợp đồng bảo trì công trình đường bộ

Lý luận về quản lý hợp đồng bảo trì công trình đường bộ 

Kinh nghiệm của một số nước về quản lý hợp đồng bảo trì công trình đường bộ và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam

2.3 Thực trạng và kết quả quản lý hợp đồng bảo trì CTĐB Việt Nam

Tổng quan mạng lưới công trình đường bộ và thực trạng quản lý bảo trì công trình đường bộ Việt Nam

Tổng quan mạng lưới công trình đường bộ và thực trạng quản lý bảo trì công trình đường bộ Việt Nam

Đánh giá kết quả quản lý hợp đồng bảo trì công trình đường bộ tại Việt Nam giai đoạn 2013 - 2018

2.4 Giải pháp hoàn thiện quản lý hợp đồng bảo trì CTĐB Việt Nam

Nhu cầu của công tác bảo trì công trình đường bộ Việt Nam

Quan điểm đề xuất giải pháp hoàn thiện quản lý hợp đồng bảo trì công trình đường bộ

Một số giải pháp hoàn thiện quản lý hợp đồng bảo trì công trình đường bộ 

Đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp

3. Kết luận

Kết quả quản lý hợp đồng bảo trì CTĐB là một trong những yếu tố quan trọng quyết định chất lượng, hiệu quả của hoạt động bảo trì CTĐB. Tuy nhiên, việc nghiên cứu một cách đầy đủ và chi tiết về quản lý hợp đồng bảo trì CTĐB thì còn ít được nghiên cứu trong những công bố trước đây.

4. Tài liệu tham khảo

Phương Anh (2011), Hợp đồng PBC kén nhà thầu có năng lực, tại trang http://www.vaidiakythuat.com 

Phương Anh (2012), Hợp đồng PBC: Bước khởi đầu nhiều thách thức, tại trang http://www.baogiaothong.vn 

Phương Anh (2013), Bảo dưỡng thường xuyên các quốc lộ: Khoán theo chất lượng đầu ra, Báo Giao thông vận tải

- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án TS kiến trúc- xây dựng trên-

Ngày:05/09/2020 Chia sẻ bởi:Chương

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM