Luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của hộ nông dân tại xã Tráng Việt, huyện Mê Linh, TP. Hà Nội

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là đánh giá hiệu quả sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của 25 hộ nông dân dựa trên cơ sở so sánh hiệu quả kinh tế của 25 hộ sản xuất rau thông thường. Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAPcủa hộ nông dân trên địa bàn xã Tráng Việt, huyện Mê Linh, TP. Hà Nội. Trên cơ sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP ở địa phương trong thời gian tới.

Luận văn: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của hộ nông dân tại xã Tráng Việt, huyện Mê Linh, TP. Hà Nội

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Tráng Việt là một xã thuộc huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội. Xã nằm ở khu vực ngoại thành phía Tây Bắc trung Tâm TP. Hà Nội. Trong những năm gần đây có sự phát triển và sản xuất nông nghiệp một cách rõ rệt

Thực tế hiệu quả kinh tế quy trình này ở xã Tráng Việt  như thế nào? Còn những yếu tố nào hạn chế đến hiệu quả kinh tế cũng như nhân rộng quy trình này thì trong thời gian tới cần phải được nghiên cứu cụ thể. Đòi hỏi cần có các giải pháp giúp nâng cao hiệu quả kinh tế của tiêu chuẩn VietGAP tại địa phương. Chính vì thế tôi tiến hành lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của hộ nông dân tại xã Tráng Việt, huyện Mê Linh,TP. Hà Nội”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của hộ nông dân tại xã  Tráng Việt  để đề xuất một số giải pháp nhằm nâng  cao hiệu quả kinh tế sản xuất rau thông thường cũng như hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của địa phương trong thời gian tới.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu đề tài là đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP. Các cơ quan, cán bộ chỉ đạo và thực hiện sản xuất và những người sản xuất rau tại xã  Tráng Việt  được lựa chọn nghiên cứu.

Phạm vi nghiên cứu

  • Phạm vi nội dung: Đề tài tập trung đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP trên địa bàn xã
  • Phạm vi không gian: Đề tài thực hiện tại xã Tráng Việt, huyện Mê Linh, TP Hà Nội.
  • Phạm vi thời gian: Đề tài thu thập thông tin, số liệu thống kê từ năm 2012 đến năm 2014, số liệu điều tra khỏa sát năm 2015.

2. Cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của hộ nông dân

2.1 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của hộ nông dân

  • Khái niệm và vai trò của sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP.
  • Nội dung đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP
  • Yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP

2.2 Cơ sở thực tiễn về hiệu quả kinh tế trong sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của hộ nông dân xã Tráng Việt

  • Tình hình sản xuất rau  theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt(GAP) của các nước trên thế giới
  • Tình hình sản xuất rau  theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt(GAP) của Việt Nam
  • Các nghiên cứu có liên quan đến hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của Việt Nam
  • Bài  học kinh nghiệm

3. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

  • Đặc điểm, điều kiện tự nhiên
  • Đặc điểm kinh tế xã hội

3.2 Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp chọn điểm và chọn mẫu nghiên cứu 
  • Phương pháp thu thập số liệu
  • Phương pháp xử lý số liệu
  • Phương pháp phân tích số liệu
  • Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1 Khái quát về tình hình sản xuất và tiêu thụ rau theo tiêu chuẩn VietGAP  trên địa bàn xã Tráng Việt

  • Khái quát chung tình hình sản xuất rau trên điạ bàn xã Tráng Việt
  • Khái quát về tình hình sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của hộ nông dân xã Tráng Việt
  • Khái quát về tình hình tiêu thụ rau theo tiêu chuẩn VietGAP của hộ nông dân xã Tráng Việt

4.2 Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của hộ nông dân xã Tráng Việt

  • Thông tin chung về hộ điều tra
  • Kết quả sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của hộ nông dân
  • Kết quả sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của các hộ điều tra
  • Kết quả và hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của các hộ điều tra
  • Tình hình tiêu thụ rau của theo tiêu chuẩn VietGAP của hộ nông dân

4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của hộ nông dân

  • Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên.
  • Ảnh hưởng của yếu tố kinh tế - xã hội
  • Yếu tố kỹ thuật

4.4 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP của hộ nông dân xã Tráng Việt

  • Hoàn thiện công tác quy hoạch vùng sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP
  • Giải pháp về khoa học kỹ thuật, bảo quản và đóng gói trong sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP
  • Liên kết các hộ sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP thành một tổ chức xin đăng ký tư cách pháp nhân
  • Giải pháp tiêu thụ sản phẩm
  • Giải pháp về chính sách

5. Kết luận và kiến nghị

5.1 Kết luận

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP. Cơ sở lý luận nêu ra những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP. 

Sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP mang lại giá trị kinh tế cao hơn so với rau thông thường.

Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP có thể thấy về quy hoạch sản xuất hồng không hạt đã có sự quan tâm, chỉ đạo quy hoạch vùng sản xuất tập trung

Đánh giá thực trạng và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP

5.2 Kiến nghị

Đối với nhà nước

  • Nhà nước cần có những chính sách hỗ trợ, cơ chế phù hợp để sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP được phát triển bền vững. 
  • Ban hành chủ trương, chính sách không chỉ làm nâng cao chất lượng rau theo tiêu chuẩn VietGAP mà còn mở rộng, nâng cao chất lượng thị trường đầu ra cho sản phẩm nông nghiệp của bà con.

Đối với ủy ban nhân dân xã Tráng Việt

  • Hoàn thành tốt công tác quy hoạch, dồn điền đổi thửa cho các hộ đang sản xuất nhỏ lẻ
  • Đảm bảo công tác thủy lợi, thường xuyên thông tin cho người dân về tình hình sâu bệnh, thời tiết mùa vụ và có các chính sách hỗ trợ tích cực giúp người dân yên tâm sản xuất. 
  • Tạo cơ sở pháp lý cho việc thành lập các câu lạc bộ, tổ hợp tác sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP 
  • Chủ động tìm kiếm thị trường cho người sản xuất rau theo tiêu chuẩn VietGAP

Đối với hộ nông dân

  • Các hộ nông dân cần thực hiện đúng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP
  • Cần nhận thức rõ về giá trị của sản xuất rau theo tiêu chuẩnVietGAP 
  • Đối với các hộ sản xuất có điều kiện thuận lợi, nên đầu tư sản xuất với quy mô hộ diện tích nhiều thực hiện thâm canh tăng năng suất
  • Chủ động tìm kiếm đầu ra, tham gia vào các mối liên kết sản xuất, tiêu thụ nhằm tăng hiệu quả sản xuất, giá bán và đầu ra ổn định

6. Tài liệu tham khảo

Nguyễn Hữu Ngoan, Tô Tiến Dũng (2005), giáo trình thống kê nông nghiệp, NXB Nông nghiệp.

Ngô Thị Thuận, Nguyễn Hữu Ngoan, Nguyễn Mộng Kiều (2005), giáo trình thống kê doanh nghiệp nông nghiệp, NXB nông nghiệp.

Ngô Thị Thuận, Phạm Đình Vân, Nguyễn Hữu Ngoan (2006), giáo trình nguyên lý thống kê kinh tế, NXB nông nghiệp.

Đỗ Hà Văn (2013). “Phát triển sản xuất chè Shan Tuyết trên địa bàn xã Thông Nguyên, huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang”, khóa luận tốt nghiệp, trường đại học nông nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Thị Thủy, 2009 “ Đánh giá kết quả sản xuất rau vụ đông theo quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) ở thị xã Từ Sơn – Bắc Ninh” Luận văn tốt nghiệp đại học trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Kinh tế phát triển trên ---

Ngày:27/07/2020 Chia sẻ bởi:Xuân Quỳnh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM