Soạn bài Đọc thêm: Tào Tháo uống rượu luận anh hùng Ngữ văn 10 tóm tắt
Nội dung bài soạn dưới đây nhằm giúp các em nắm được nghệ thuật đặc sắc trong việc xây dựng hình tượng nhân vật Tào Tháo và Lưu Bị của La Quán Trung. Đồng thời, bài soạn này còn giúp các em hiểu được hai tính cách hoàn toàn trái ngược nhau của Tào Tháo và Lưu Bị. Chúc các em học tập thật tốt nhé!
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 trang 83 SGK Ngữ văn 10 tóm tắt
+ Lưu Bị cố giấu kín tâm tư trong lòng mình, không muốn để Tào Tháo hiểu thấu suy nghĩ của mình và gây cản trở, chọn việc làm vườn để che đậy. Lưu Bị còn cố bằng mọi cách giấu đi trí lược, mưu cao, chí lớn của mình trước mặt Tào Tháo, Lưu Bị giật mình khi thấy Tào Tháo gọi mình là anh hùng và cố giả vờ như là giật mình với tiếng sấm.
+ Tính cách của Lưu Bị: là người khôn ngoan, trầm tĩnh, khéo léo giấu kín tâm tư, cảm xúc của mình trước mặt kẻ thù lại thêm nhẫn nại, hi sinh vì chí lớn.
2. Soạn câu 2 trang 83 SGK Ngữ văn 10 tóm tắt
+ Tào Tháo có mắt nhìn người, biết đâu là anh hùng thật sự trong thời thế này, tự tin, hiểu mình hiểu người.
+ Tào Tháo cũng là anh hùng nhưng là gian hùng, mưu sâu kế độc.
+ Tuy nhiên Tháo lại là người chủ quan, đắc chí, lộ liễu, để lộ những suy nghĩ, tâm tư của mình cho người khác nhìn thấu nên dễ dàng bị Lưu Bị đánh lừa.
3. Soạn câu 3 trang 83 SGK Ngữ văn 10 tóm tắt
Điểm khác giữa tính cách Lưu Bị và Tào Tháo :
- Tào Tháo (gian hùng): lợi dụng vua Hán để khống chế chư hầu. Tự tin, bản lĩnh, thông minh, hiểu biết, và coi thường người nên bị Lưu Bị qua mặt nhẹ nhàng.
- Lưu Bị (anh hùng): phải sống nhờ nơi kẻ thù nguy hiểm. Lo lắng, sợ hãi, cố che giấu ý nghĩ, tình cảm. Khôn ngoan, linh hoạt che giấu được hành động của mình.
4. Soạn câu 4 trang 83 SGK Ngữ văn 10 tóm tắt
Cách kể chuyện trong đoạn văn hấp dẫn người đọc là bởi:
+ Lời thoại của nhân vật tuy ngắn gọn nhưng lại liền mạch, nối tiếp nhau khiến người đọc hiểu rõ đặc điểm tính cách của từng nhân vật.
+ Tình huống kịch tính.
+ Xây dựng hoàn cảnh một cách tự nhiên.
+ Kể chuyện giản dị, ngôn từ dễ hiểu, chủ yếu tập trung vào tình tiết là chính.
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Phú sông Bạch Đằng Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Đại cáo Bình Ngô: Phần 1: Tác giả Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Đại cáo Bình Ngô: Phần 2: Tác phẩm Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Tính chuẩn xác hấp dẫn của văn bản thuyết minh Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Trích diễm thi tập Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Đọc thêm: Hiền tài là nguyên khí của quốc gia Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Khái quát lịch sử Tiếng Việt Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn Ngữ văn 12 tóm tắt
- doc Soạn bài Đọc thêm: Thái sư Trần Thủ Độ Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài: Phương pháp thuyết minh Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Chuyện chức phán sự đền Tản Viên Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn thuyết minh Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Những yêu cầu về sử dụng tiếng Việt Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Tóm tắt văn bản thuyết minh Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Hồi trống Cổ Thành Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Lập dàn ý bài văn nghị luận Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Truyện Kiều: Phần 1: Tác giả Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Trao duyên Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Nỗi thương mình Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Lập luận trong văn nghị luận Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Chí khí anh hùng Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn văn Thề nguyền Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Văn bản văn học Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Thực hành các phép tu từ: Phép điệp và phép đối Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Nội dung và hình thức của văn bản văn học Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Các thao tác nghị luận Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập viết đoạn văn nghị luận Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Viết quảng cáo Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Tổng kết phần Văn học Ngữ văn 10 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập phần Làm văn Ngữ văn 10 tóm tắt