Luận án TS: Chính sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam (trường hợp lúa gạo và cà phê)

Luận án được nghiên cứu nhằm cung cấp các luận cứ khoa học cho các cơ quan Nhà nước trong việc hoạch định, hoàn thiện chính sách NCCL hàng NSXK Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Nâng cao nhận thức lý luận về hoạch định và thực thi chính sách nâng cao chất lượng hàng NSXK, đồng thời góp phần giải quyết bài toán thực tế tìm ra giải pháp đẩy mạnh phát triển xuất khẩu các mặt hàng nông sản có thế mạnh của nước ta trong điều kiện mở cửa, hội nhập kinh tế.

Luận án TS: Chính sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam (trường hợp lúa gạo và cà phê)

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 

Nâng cao chất lượng hàng NSXK là nhiệm vụ không hề đơn giản. Bao gồm nhiều nội dung, tổ chức hoạt động ở nhiều khâu, nhiều cấp, từ cơ quan quản lý nhà nước cho đến các DN và người nông dân. Nhưng trên hết và trước hết là phải có chính sách đúng đắn, khả thi và hiệu quả. Chính sách sẽ xác định mục tiêu, tạo ra động lực và tìm biện pháp huy động các tổ chức và cá nhân thực hiện nhiệm vụ nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu của nước ta. Vì vậy, nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài "Chính sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam (trường hợp lúa gạo, cà phê)" làm luận án Tiến sĩ nhằm đạt được ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn ở Việt Nam hiện nay. 

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Luận án được nghiên cứu nhằm cung cấp các luận cứ khoa học cho các cơ quan Nhà nước trong việc hoạch định, hoàn thiện chính sách NCCL hàng NSXK Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Triển khai nghiên cứu đề tài luận án nhằm nâng cao nhận thức lý luận về hoạch định và thực thi chính sách nâng cao chất lượng hàng NSXK, đồng thời góp phần giải quyết bài toán thực tế tìm ra giải pháp đẩy mạnh phát triển xuất khẩu các mặt hàng nông sản có thế mạnh của nước ta trong điều kiện mở cửa, hội nhập kinh tế.

2. Nội dung

2.1 Tổng quan các nghiên cứu về chính sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam

Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến chính sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu

Phương hướng giải quyết các vấn đề nghiên cứu của Luận án

2.2 Cơ sở lý luận về chính sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu

Các khái niệm liên quan

Mục tiêu và nội dung của chính sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu

Phân loại chính sách

Chu trình chính sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu

Đánh giá tác động của chính sách

Kinh nghiệm nước ngoài trong hoạch định và thực thi chính sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu và bài học cho Việt Nam

2.3 Thực trạng chính sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam (trường hợp gạo và cà phê)

Khái quát thực trạng chất lượng hàng nông sản xuất khẩu

Thực trạng chính sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu

Đánh giá thực trạng chính sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu

2.4 Giải pháp hoàn thiện chính sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn tới

Bối cảnh và những vấn đề đặt ra cho Việt Nam

Quan điểm, phương hướng hoàn thiện chính sách nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu

Một số giải pháp về chính sách nhằm nâng cao chất lượng hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam

3. Kết luận

Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu,khảo nghiệm có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của các học giả trong và ngoài nước, ý kiến đánh giá của các chuyên gia, nhà quản lý và DN, luận án đã tập trung làm rõ: Cơ sở lý luận về chất lượng; Về chính sách NCCL hàng NSXK; Các yếu tố ảnh hưởng. Đánh giá thực trạng chất lượng hàng NSXK trong những năm vừa qua; Khả năng đáp ứng các tiêu chuẩn, quy định của các thị trường NK. Phân tích, đánh giá ảnh hưởng/tác động của các chính sách đến chất lượng hàng NSXK.

4. Tài liệu tham khảo

4.1 Tiếng Việt

Hoàng Thị Vân Anh (2009), Chuỗi giá trị toàn cầu mặt hàng cà phê và khả năng tham giai của Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp bộ, Hà Nội.

Hoàng Thúy Bằng, Phan Sĩ Hiếu, Nguyễn Lệ Hoa và các cộng tác viên (1/2004), Nâng cao cạnh tranh của ngành cà phê Robusta Việt Nam, Trung tâm Tin học - Bộ NN&PTNT.

Nguyễn Văn Bích, Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Bộ Công Thương (2016, 2017.2018), Báo cáo xuất nhập khẩu Việt Nam, Hà Nội

Phạm Đỗ Chí, Đặng Kim Sơn, Trần Nam Bình, Nguyễn Tiến Triển (chủ biên) (2003), Làm gì cho nông thôn Việt Nam? NXB Thành phố Hồ Chí Minh.

4.2 Tiếng Anh

Agrifood Consulting International-ACI (2002b), Rice Value Chain Study:Viet Nam, Report Prepared for the World Bank .

Chantal Pohl Nielsen (2003), Vietnam’s Rice pollicy: Recent Reforms and Future opportunities, Asian Economic journal [17-26]

Chantal Pohl Nielsen, Kobenhavn (2002), Vietnam in the international rice market: a review and evaluation of domestic and foreign rice policies. København: Fødevareøkonomisk Institut. (FOI Rapport; No. 132)

Daniele Giovannucci (July 2001), Sustainable Coffee Survey of the North American Specialti vi Coffee Industry, The World Bank

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Kinh tế trên ---

Ngày:22/09/2020 Chia sẻ bởi:Chương

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM