Luận án TS: Xây dựng đội ngũ công chức quản lý kinh tế của Bộ Xây dựng

Luận án Xây dựng đội ngũ công chức quản lý kinh tế của Bộ Xây dựng được hoàn thành với mục tiêu nhằm làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về đội ngũ CCQLKT của Bộ Xây dựng, luận án nghiên cứu, đề xuất phương hướng và các giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ CCQLKT của Bộ Xây dựng là: ­Làm rõ vai trò quan trọng của đội ngũ CCQLKT của Bộ Xây dựng. ­Đánh giá thực trạng đội ngũ CCQLKT của Bộ Xây dựng, nêu ra những thành tựu, hạn chế, từ đó đề xuất một số giải pháp xây dựng đội ngũ CCQLKT Bộ Xây dựng.

Luận án TS: Xây dựng đội ngũ công chức quản lý kinh tế của Bộ Xây dựng

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 

Nhận thức được tính chất quan trọng của vấn đề, với mong muốn từng bước xây dựng đội ngũ CCQLKT của Bộ Xây dựng giỏi về chuyên môn, có trách nhiệm cao, kỷ luật nghiêm, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế, tác giả lựa chọn đề tài “Xây dựng đội ngũ công chức quản lý kinh tế của Bộ Xây dựng” làm đề tài luận án tiến sĩ của mình.

1.2 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về đội ngũ CCQLKT của Bộ Xây dựng, luận án nghiên cứu, đề xuất phương hướng và các giải pháp chủ yếu xây dựng đội ngũ CCQLKT của Bộ Xây dựng là: ­Làm rõ vai trò quan trọng của đội ngũ CCQLKT của Bộ Xây dựng. ­Đánh giá thực trạng đội ngũ CCQLKT của Bộ Xây dựng, nêu ra những thành tựu, hạn chế, từ đó đề xuất một số giải pháp xây dựng đội ngũ CCQLKT Bộ Xây dựng.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Hệ thống hóa những vấn đề lý luận và thực tiễn về đội ngũ công chức, công chức nhà nước, công chức quản lý nhà nước về kinh tế cấp bộ nói chung và CCQLKT của Bộ Xây dựng nói riêng. 

Nghiên cứu những kinh nghiệm xây dựng đội ngũ công chức quản lý kinh tế ngành xây dựng ở một số quốc gia tương đồng với Việt Nam, rút ra những bài học có giá trị tham khảo đối với việc xây dựng đội ngũ CCQLKT cấp bộ tại Việt Nam.

Phân tích một cách có hệ thống thực trạng xây dựng đội ngũ CCQLKT của Bộ Xây dựng trong giai đoạn 5 năm (2011­2015), qua đó rút ra những kết quả đạt được, những hạn chế và những nguyên nhân của những hạn chế trong xây dựng đội ngũ CCQLKT ở Bộ Xây dựng.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 

Đối tượng nghiên cứu được xác định là xây dựng đội ngũ CCQLKT của Bộ Xây dựng; là những công chức thực hiện chức năng quản lý nhà nước về kinh tế trong các lĩnh vực thuộc chức năng quản lý của Bộ Xây dựng, bao gồm cả các công chức thực hiện QLKT trong nội bộ cơ quan Bộ Xây dựng.

Phạm vi về không gian: Luận án nghiên cứu tình hình xây dựng đội ngũ của Bộ Xây dựng (tại các Cục, Vụ có chức năng, nhiệm vụ quản lý kinh tế, gồm 17 đầu mối). 

Phạm vi về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu tình hình xây dựng đội ngũ CCQLKT của Bộ Xây dựng trong 5 năm (2011­-2015). Các giải pháp đề xuất đến năm 2025. Các số liệu, dữ liệu trước năm 2011 và sau năm 2015 sẽ được đề cập với một liều lượng phù hợp nhằm đảm bảo tính logic của vấn đề nghiên cứu.

1.4  Phương pháp nghiên cứu 

Phương pháp luận

Phương pháp cụ thể

Phương pháp tiếp cận và khung phân tích lý thuyết của luận án

1.5 Đóng góp mới của luận án

Về mặt lý luận, luận án nghiên cứu vấn đề xây dựng đội ngũ công chức quản lý kinh tế của Bộ Xây dựng theo góc độ khoa học chuyên ngành quản lý kinh tế. Đây là cách tiếp cận khác về đội ngũ công chức dưới góc độ chính trị ­ hành chính đã được các công trình nghiên cứu trước đây. 

Về mặt thực tiễn, Phân tích, đánh giá thực trạng về đội ngũ CCQLKT của Bộ Xây dựng trong giai đoạn 2011­-2015, với chuỗi thời gian 5 năm, bằng các phương pháp và công cụ phân tích trong luận án, có thể rút ra những kết luận mang tính khái quát, những xu hướng của việc xây dựng đội ngũ CCQLKT cấp bộ và Bộ Xây dựng.

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án

Một số nghiên cứu ngoài nước liên quan đến xây dựng đội ngũ công chức quản lý kinh tế

Kết quả nghiên cứu trong nước liên quan đếnxây dựng đội ngũ công chức quản lý kinh tế

Những đề tài, dự án, chương trình nghiên cứu liên quan đến công chức quản lý nhà nước của Bộ Xây dựng

Những vấn đề tiếp tục nghiên cứu trong luân án

2.2 Cơ sở lý luận và kinh nghiệm xây dựng đội ngũ công chức quản lý kinh tế ở cấp bộ và Bộ Xây dựng

Khái quát chung về công chức quản lý kinh tế và xây dựng đội ngũ công chức quản lý kinh tế

Vai trò của đội ngũ công chức quản lý kinh tế cấp bộ và Bộ Xây dưng

Đặc điểm đội ngũ công chức quản lý kinh tế cấp bộ và Bộ Xây dưng

Xây dựng đội ngũ công chức quản lý kinh tế ở cấp bộ và bộ Xây dựng

Kinh nghiệm xây dựng đội ngũ công chức quản lý kinh tế của một số quốc gia và ý nghĩa đối với Việt Nam

2.3 Thực trạng xây dựng đội ngũ công chức quản lý kinh tế của Bộ Xây dựng

Khái quát quá trình phát triển của Bộ Xây dựng qua các giai đoạn

Thực trạng đội ngũ công chức quản lý kinh tế của Bộ Xây dựng giai đoạn 2011-2015

Đánh giá chung về xây dựng đội ngũ công chức quản lý kinh tế của Bộ Xây dựng

2.4 Phương hướng và giải pháp xây dựng đội ngũ công chức quản lý kinh tế của Bộ Xây dựng

Định hướng phát triển ngành xây dựng đến năm 2025

Phương hướng xây dựng đội ngũ công chức quản lý kinh tế của Bộ Xây dựng

Những giải pháp xây dựng đội ngũ công chức quản lý kinh tế của Bộ Xây dựng

3. Kết luận

Luận án làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn, với những đặc điểm chung và riêng có của đội ngũ CCQLKT của Bộ Xây dựng; góp phần làm rõ vai trò quan trọng, yêu cầu cũng như những nhân tố ảnh hưởng đến xây dựng đội ngũ CCQLKT của Bộ Xây dựng. Nghiên cứu những kinh nghiệm xây dựng đội ngũ CCQLKT ngành xây dựng ở một số quốc gia tương đồng với Việt Nam, rút ra những ý nghĩa có giá trị tham khảo đối với việc xây dựng đội ngũ CCQLKT của Bộ Xây dựngViệt Nam. Đề xuất về các tiêu chí đánh giá, nội dung xây dựng đội ngũ CCQLKT của Bộ Xây dựng đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế, trong bối cảnh thế giới bước vào cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

4. Tài liệu tham khảo

Nguyễn Thị Mai Anh (2015), “Yêu cầu và giải pháp xây dựng đội ngũ cán bộ thời kỳ hội nhập quốc tế”, Tạp chí xây dựng Đảng, (4), tr.11.

Vũ Thế Bá(2005),Phát huy nguồn lực con người để công nghiệp hóa, hiện đại hóa – Kinh nghiệm quốc tế và Việt Nam, Nxb Lao động – Xã hội.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba, (khóa VIII) về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Hà Nội.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2009), Kết luận số 37 –KL/TW ngày 2/2/2009 của Hội nghị lần thứ chín về: Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện chiến lược cán bộ đến năm 2020, Hà Nội.

Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2013), Kết luận số 63-KL/TW ngày 27/5/2013 của Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) một số vấn đề về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội, trợ cấp ưu đãi người có công và định hướng cải cách đến năm 2020, Hà Nội.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ kinh tế trên ---

Ngày:16/09/2020 Chia sẻ bởi:An

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM