Luận án TS: Chính sách thu hút nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước cho các trường đại học Việt Nam

Luận án Chính sách thu hút nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước cho các trường đại học Việt Nam được hoàn thành với mục tiêu nhằm nghiên cứu, đánh giá thực trạng chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài ngân sách Nhà nước (ngoài NSNN) cho các trường ĐHCL. Đề xuất một số giải pháp đối với chính sách Nhà nước nhằm thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL ở Việt Nam. 

Luận án TS: Chính sách thu hút nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước cho các trường đại học Việt Nam

1. Mở đầu

1.1 Giới thiệu luận án

Kết cấu tổng thể của luận án: Luận án gồm 5 chương, nội dung chính khoảng 160 trang trong đó: chương 1 trình bày Tổng quan tình hình nghiên cứu chính sách nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài ngân sách nhà nước cho các trường ĐHCL; chương 2 trình bày nội dung Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn của chính sách nhà nước về thu hút nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước cho các trường ĐHCL; chương 3 nêu rõ Phương pháp nghiên cứu chính sách nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài ngân sách nhà nước cho các trường ĐHCL; chương 4 phân tích Thực trạng chính sách nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài ngân sách nhà nước cho các trường ĐHCL ở Việt Nam; chương 5 đề xuất Giải pháp hoàn thiện chính sách nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài ngân sách nhà nước cho các trường ĐHCL ở Việt Nam. Ngoài ra, luận án còn sử dụng 17 hình và 33 bảng biểu để minh chứng cho các kết luận và các kết quả nghiên cứu.  

1.2 Lý do lựa chọn đề tài 

Chính sách Nhà nước về thu hút’nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL ở Việt Nam là một vấn đề cần được nghiên cứu. Tuy nhiên, các nghiên cứu hiện nay về hoạt động đẩy mạnh nguồn TC ngoài NSNN và chính sách thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐH mới chỉ dừng lại ở việc phân tích các nội dung của chính sách một cách đơn lẻ. Tại Việt Nam, cho tới nay vẫn chưa có một nghiên cứu nào phân tích và đánh giá chính sách thu hút’nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL một cách tổng quát và hệ thống. Đây là khoảng trống cần được nghiên cứu. 

1.3 Mục đích nghiên cứu 

Nghiên cứu, đánh giá thực trạng chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài ngân sách Nhà nước (ngoài NSNN) cho các trường ĐHCL. Đề xuất một số giải pháp đối với chính sách Nhà nước nhằm thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL ở Việt Nam. 

1.4  Câu hỏi nghiên cứu

Khung lý thuyết nào cần áp dụng để thực hiện nghiên cứu chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL?

Những bài học kinh nghiệm thuộc lĩnh vực liên quan ở một số nước trên thế giới mà Việt Nam cần học hỏi?

Chính sách Nhà nước hiện nay về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL có những tác động tích cực và tiêu cực nào đến chính các trường đó?

Nguyên nhân cụ thể nào thuộc chính sách Nhà nước có thể giải thích cho các tác động đó?

Những giải pháp nào đối với chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL ở Việt Nam được hiệu quả hơn? Những điều kiện nào để thực hiện các giải pháp này?  

1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu

Thực hiện thu thập, tổng hợp và hệ thống hóa các công trình nghiên cứu, các khái niệm, định nghĩa khoa học ở trong nước và ngoài nước liên quan tới chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL, từ đó làm căn cứ xây dựng cơ sở lý luận về chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL ở Việt Nam.  

Nghiên cứu, phân tích, tổng hợp kinh nghiệm của một số nước phát triển và đang phát triển trên thế giới về chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL. Từ đó, luận án rút ra những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. 

Xây dựng các tiêu chí đánh giá chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL. Thực hiện đánh giá các chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL ở Việt Nam. 

1.6  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 

Đối tượng nghiên cứu của luận án là chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL do Bộ GDĐT quản lý.  

Về nội dung nghiên cứu: Luận án hệ thống hóa cơ sở lý luận thuộc phạm trù chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL

Về không gian nghiên cứu: Luận án tập trung vào việc nghiên cứu điển hình 4 trường thuộc Bộ GDĐT là trường ĐH Kinh tế Quốc dân Hà Nội, trường ĐH Ngoại Thương, trường ĐH Hà Nội và trường ĐH Kinh tế Thành phố HCM

Về thời gian nghiên cứu: Luận án xem xét, đánh giá hoạt động và các chính sách của Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL từ năm 2009 đến năm 2014

2. Nội dung

2.1  Tổng quan tình hình nghiên cứu chính sách nhà nước về thu hút nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước cho các trường đại học công lập

Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan tới luận án

Tiểu kết chương 1

2.2 Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn của chính sách nhà nước về thu hút nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước cho các trường đại học công lập

Nguồn tài chính và nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước cho các trường ĐHCL

Chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài ngân sách Nhà nước cho các trường ĐHCL

Kinh nghiệm nước ngoài về chính sách Nhà nước trong việc thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL

Tiểu kết chương 2

2.3 Phương pháp nghiên cứu chính sách nhà nước về thu hút nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước cho các trường đại học công lập

Khung nghiên cứu

Quy trình nghiên cứu

Nguồn dữ liệu

Phương pháp phân tích dữ liệu

Tiểu kết chương 3

2.4 Thực trạng chính sách nhà nước về thu hút nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước cho các trường đại học công lập ở Việt Nam

Khái quát hệ thống giáo dục ĐHCL ở Việt Nam

Thực trạng nguồn tài chính của các trường ĐHCL ở Việt Nam

Thực trạng chính sách Nhà nước về thu hút nguồn tài chính ngoài ngân sách Nhà nước cho các trường ĐHCL ở Việt Nam

Đánh giá chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài ngân sách Nhà nước cho các trường ĐHCL

Tiểu kết chương 4

2.5 Giải pháp hoàn thiện chính sách nhà nước về thu hút nguồn tài chính ngoài ngân sách nhà nước cho các trường đại học công lập ở Việt Nam

Quan điểm hoàn thiện chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL

Mục tiêu hoàn thiện chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐHCL

Giải pháp hoàn thiện chính sách Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài ngân sách Nhà nước cho các trường ĐHCL

Kiến nghị đối với các trường ĐH

Tiểu kết chương 5

3. Kết luận

Đề tài luận án “Chính sách thu hút nguồn TC ngoài ngân sách Nhà nước cho các trường ĐH ở Việt Nam (Nghiên cứu tại các trường thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo)” được hoàn thành nhằm hoàn thiện lý luận về chính sách của Nhà nước về thu hút nguồn TC ngoài NSNN cho các trường ĐH ở Việt Nam. Trên cơ sở đó, luận án tìm hiểu, nghiên cứu, phân tích đưa ra các giải pháp đổi mới, hoàn thiện chính sách.

4. Tài liệu tham khảo

4.1 Tiếng Việt

Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định 36/2007/QĐ-BGDĐT ngày 28/6/2007 về quy chế đào tạo cao đẳng và ĐH theo hình thức vừa làm vừa học. 

Đỗ Thị Bích Loan (2008). Các biện pháp huy động nguồn tài chính trong đầu tư phát triển giáo dục ĐH Việt Nam, Viện khoa học giáo dục Việt Nam. 

Đặng Quốc Bảo (2014), “Phát triển con người, chỉ số phát triển con người, tình hình của Việt Nam và vấn đề đặt ra cho phát triển giáo dục, trong bối cảnh hiện nay”, Báo cáo thường niên giáo dục Việt Nam: Giáo dục ĐH Việt Nam, những vấn đề về chất lượng và quản lý, NXB ĐHQGHN.

Hồ Thanh Phong (2012). Kết quả triển khai thực hiện chính sách tự chủ tài chính, kinh nghiệm của trường ĐHQuốc tế - ĐH Quốc giaTP.Hồ Chí Minh. Hội thảo Đổi mới cơ chế tài chính đối với giáo dục ĐH. Ủy ban Tài chính - Ngân sách của Quốc Hội, Bộ Tài chính và Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc (UNDP). 

4.2 Tiếng Anh

Agarwal, P. (2006), “Higher education in India: the need for change, India Council for Research on International Economic Relations”, Working paper no. 180.

Angela, B. and Anna, M. B. (2011), “Finance of USA Universities: From Marketing to Other-resource Raising”, International Conference On Applied Economics - ICOAE 2011.

Arimoto, A. and Ye, L. (2005), “WTO/GATS and cross-border higher education country report: Japan”, UNESCO Regional Seminar on the Implication of WTO/GATS on Higher Education in Asia and the Pacific.

Arshad, R. (2012), Attracting International Students: Equitable services and support, campus cohesion and community engagement.

Baade, R. A. and Sundberg, J.O. (1996), “What determines alumni generosity?”, Economics of Education Review, 15(1), pp.75-81. 

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Kinh tế trên ---

Ngày:22/09/2020 Chia sẻ bởi:Tuyết

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM