Luận án TS: Quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam

Mục tiêu của luận án Quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam là cung cấp các luận cứ khoa học cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoàn thiện quản lý NSNN đầu tư cho các quỹ phát triển KH&CN Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các quỹ này để thúc đẩy phát triển KH&CN, góp phần phát triển KT-XH. Việc nghiên cứu đề tài luận án này cũng cung cấp một tài liệu tham khảo cho các viện nghiên cứu, các trường đại học, phục vụ các hoạt động nghiên cứu và đào tạo.

Luận án TS: Quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài 

Để phát triển KH&CN đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH hiện nay, Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện quản lý NSNN đầu tư cho các quỹ phát triển KH&CN, vì thế việc nghiên cứu đề tài “Quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam” có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn nước ta hiện nay.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Cung cấp các luận cứ khoa học cho các cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoàn thiện quản lý NSNN đầu tư cho các quỹ phát triển KH&CN Việt Nam nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các quỹ này để thúc đẩy phát triển KH&CN, góp phần phát triển KT-XH. Việc nghiên cứu đề tài luận án này cũng cung cấp một tài liệu tham khảo cho các viện nghiên cứu, các trường đại học, phục vụ các hoạt động nghiên cứu và đào tạo.

1.3 Ý nghĩa nghiên cứu của đề tài luận án

Ý nghĩa lý luận: góp phần xây dựng, phát triển lý luận về quản lý NSSN đầu tư cho các quỹ phát triển KH&CN và cách thức vận dụng vào điều kiện thực tiễn ở Việt Nam.

Ý nghĩa thực tiễn: nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng quản lý NSNN đầu tư cho các quỹ phát triển KH&CN Việt Nam; góp phần hoàn thiện

2. Nội dung

2.1  Tổng quan nghiên cứu về quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ

Tổng quan các công trình nghiên cứu đã công bố liên quan đến quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ

Phương hướng giải quyết các vấn đề nghiên cứu của luận án

2.2 Cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ

Các quỹ phát triển khoa học và công nghệ

Quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ

Kinh  nghiệm  quốc  tế về quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ và bài học cho Việt Nam

2.3 Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam

Khái quát thực trạng các quỹ phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam

Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay

Đánh giá chung thực trạng quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam

2.4 Giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam

Bối cảnh mới và những vấn đề đặt ra đối với quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ Việt Nam

Phương hướng hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay

Giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước đầu tư cho các quỹ phát triển khoa học và công nghệ ở Việt Nam hiện nay

Một số kiến nghị cụ thể đối với các cơ quan nhà nước

3. Kết luận

Từ kết quả nghiên cứu luận án, rút ra các kết luận chủ yếu sau: Cơ chế tài chính là một trong những yếu tố then chốt, quyết định sự thành bại đối với chiến lược phát triển KH&CN của mỗi quốc gia. Cơ chế này quyết định các hoạt động KH&CN sẽ được đầu tư bao nhiêu, từ những nguồn nào và được đầu tư như thế nào để có thể đem lại hiệu quả cao nhất cho nền kinh tế. Trong những năm qua, với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, cơ chế tài chính cho KH&CN của Việt Nam đã có những bước đổi mới, đặc biệt là chuyển từ cơ chế cấp phát tài chính để thực hiện các nhiệm vụ KH&CN sang cơ chế quỹ. Tuy nhiên đây là cơ chế mới ở Việt Nam, trong quá trình triển khai vẫn còn những bất cập cần phải khắc phục. Thực tiễn Việt Nam trong thời gian qua cho thấy, mặc dù các quỹ phát triển KH&CN ra đời và hoạt động gần 10 năm qua đã đem lại những thành tựu nhất định, đặc biệt là gia tăng các nguồn vốn đầu tư cho hoạt động KH&CN.

4. Tài liệu tham khảo

4.1 Tiếng Việt

Nguyễn Vân Anh và cộng sự (2011), “Về hoạt động của Quỹ phát triển KH&CN địa phương”, Tạp chí hoạt động khoa học, số tháng 9/2011 (628).

Nguyễn Hồng Anh (2011), Đánh giá thực trạng của Quỹ phát triển KH&CN cấp cơ sở: nghiên cứu một số trường hợp điển hình tại các tỉnh/thành phố và trường đại học, Đề tài khoa học cấp cơ sở, Hà Nội.

Lê Trần Bình (2008), “Đổi mới cơ chế tài chính trong hoạt động KH&CN ”, Báo Nhân dân ngày 21/08/2008.

Lê Thanh Bình (2009), “Kinh nghiệm cải cách thể chế quản lý nhà nước về KH&CN, phát triển KHCN, thúc đẩy KT-XH đi lên của Trung Quốc”, Tạp chí Thông tin khoa học Thống kê, số 2/2009, tr. 23-26.

Bộ KH&CN, Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch năm 2014 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2015. 

4.2 Tiếng Anh

C.A. Tisdell (1981), Science and Technology Policy: Priorities of Governments, Published by Chapman and Hall Ltd, New York.

David C.Mowery (1994), Science and Technology Policy in Interdependent Economies, Published by Springer Science and Business Media, LLC.

R. Edward Freeman (1984), Strategic management: A Stakeholder approach, Pulished by Pitman Publishing Inc.

Hall, B.H., (1996), “Fiscal Policy Towards R&D in the United State” in OECD, Fiscal Measures to Promote R&D and Innovation, Paris.

Henri Delanghe, Ugur Muldur và Luc Soete (2009), European Science and Technology Policy: Towards Integration or Fragmentation?, Published by Edard Elagar Publishing Limited.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Kinh tế trên ---

Ngày:22/09/2020 Chia sẻ bởi:Tuyết Trịnh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM