Luận án TS: Tích tụ vốn tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam

Mục đích nghiên cứu của luận án Tích tụ vốn tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam là thông qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quá trình tích tụ vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo tại Việt Nam từ sau năm 2005 tới nay, từ đó cung cấp các luận cứ khoa học cho các cơ quan quản lý, xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật, chương trình hỗ trợ, phát triển DNNVV trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nhằm nâng cao khả năng tích tụ vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp này trong những năm tới.

Luận án TS: Tích tụ vốn tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam

1. Mở đầu

1.1 Lý do lựa chọn đề tài

Việc nghiên cứu để xuất các giải pháp, chính sách thúc đẩy DNVVN trong ngành chế biến, chế tạo tích tụ vốn chủ sở hữu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và phát triển bền vững trong cơ chế thị trường ngày càng cạnh tranh khốc liệt trong những năm tới có tính cấp thiết cao. Để góp phần giải đáp vấn đề trên, NCS chọn chủ đề “Tích tụ vốn tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo ở Việt Nam" làm đề tài luận án trình độ tiến sĩ, chuyên ngành quản lý kinh tế tại Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài luận án là thông qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quá trình tích tụ vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành công nghiệp chế biến chế tạo tại Việt Nam từ sau năm 2005 tới nay, từ đó cung cấp các luận cứ khoa học cho các cơ quan quản lý, xây dựng và thực thi chính sách, pháp luật, chương trình hỗ trợ, phát triển DNNVV trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nhằm nâng cao khả năng tích tụ vốn chủ sở hữu tại các doanh nghiệp này trong những năm tới.

1.3 Ý nghĩa của nghiên cứu đề tài luận án

Ý nghĩa lý luận của đề tài nghiên cứu là góp phần làm sáng tỏ khung lý thuyết về tích tụ vốn tại các DNNVV trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, cụ thể là về các nội dung, phương thức tích tụ vốn chủ sở hữu, các công cụ, cơ chế chính sách và biện pháp thúc đẩy các DNNVV trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tích tụ vốn chủ sở hữu.

Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu đề tài là góp phần nâng cao nhận thức của các cơ quan xây dựng chính sách, các cơ quan quản lý Nhà nước về vai trò, ý nghĩa của tích tụ vốn chủ sở hữu và thực hiện các giải pháp chính sách, các chương trình hỗ trợ nhằm thúc đẩy các DNNVV tích tụ vốn để mở rộng đầu tư trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, góp phần hiện thực hóa mục tiêu công nghiệp hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam nói chung và của các DNNVV trong ngành chế biến, chế tạo nói riêng. 

2. Nội dung

2.1  Tổng quan các nghiên cứu liên quan tới tích tụ vốn tại DNNVV trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo

Tổng quan các nghiên cứu đã công bố liên quan tới tích tụ vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành chế biến, chế tạo

Phương hướng giải quyết các vấn đề nghiên cứu của luận án

2.2 Cơ sở lý luận về tích tụ vốn và vai trò của nhà nước đối với tích tụ vốn tại các DNNVV trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo

Tích tụ vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo

Vai trò của nhà nước đối với tích tụ vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo

Kinh nghiệm quốc tế về vai trò của nhà nước trong thúc đẩy DNNVV tích tụ vốn

2.3 Thực trạng tích tụ vốn và vai trò của nhà nước đối với tích tụ vốn tại các DNNVV trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam 

Sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo và doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành

Phân tích thực trạng tích tụ vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam

Thực trạng vai trò của Nhà nước đối với tích tụ vốn tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam

2.4 Phương hướng và giải pháp thúc đẩy tích tụ vốn tại các DNNVV trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam trong thời kỳ tới.

Bối cảnh và phương hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành chế biến, chế tạo ở Việt Nam đến năm 2035

Quan điểm về thúc đẩy tích tụ vốn tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam

Các giải pháp đối với Nhà nước nhằm thúc đẩy tích tụ vốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành chế biến, chế tạo

3. Kết luận

Luận án đã cung cấp các luận cứ khoa học cho các cơ quan quản lý, xây dựng chính sách, thực thi chính sách và pháp luật về DNNVV, và ngành công nghiệp chế biến, chế tạo nhằm nâng cao khả năng tích tụ vốn chủ sở hữu tại các DNNVV trong ngành công nghiệp chế biến, chế tao ở Việt Nam, đồng thời phân tích một cách hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về tích tụ vốn của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tại Việt Nam từ bình diện toàn bộ các DNNVV trong ngành chế biến, chế tạo. Luận án đã làm rõ được các khái niệm liên quan, đặc điểm, nội dung và các nhân tố ảnh hưởng đến việc tích tụ vốn của các DNNVV, đặc biệt là từ phương diện hiệu lực, hiệu quả của cơ chế, chính sách của Nhà nước.

4. Tài liệu tham khảo

4.1 Tiếng Việt

Đàm Quang Anh (2005), “Tích tụ, Tập trung vốn và vấn đề Sát nhập Doanh nghiệp”, Tạp chí Thông tin Thống kê Khoa học, tr. 28.

Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2014), Báo cáo giữa kỳ tình hình thực hiện phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa giai đoạn 2010-2015, Hà Nội. 

Chính phủ (2015), Nghị quyết số 19/2015/NQ-CP của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia hai năm 2015-2016, Hà Nội.

Bộ Khoa học và Công nghệ (2014), Khoa học và Công nghệ 2013, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Lê Minh Hương (2015), Xác định cơ cấu vốn tối ưu đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất, Viện Chiến lược và Chính sách Tài chính, Hà Nội. 

4.2 Tiếng Anh

Acemoglu, Daron (2009), The Solow Growth Model: Introduction to Modern Economic Growth, Princeton University Press. pp. 26–76.

Adam Smith (1776), Wealth of Nations, W. Strahan and T. Cadell, London.

Adeusi, S.O. and Aluko, O.A, “Assessing the Role of Government in Promoting Small Scale Businesses in Kogi State: The Kabba/Bunu Experience”, IOSR Journal of Business and Management (IOSR-JBM) e-ISSN: 2278-487X, pISSN: 2319-7668. Volume 16, Issue 11.Ver. VI (Nov. 2014), PP 86-92.

Alicia, M.R. & David T.R. (2010), “The capital structure decisions of new Firms”, Working Paper 16272.

Alicia, M.R. & David T.R. (2010), The capital structure decisions of new Firms, National Bureau of Economic Research.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án Tiến sĩ Kinh tế trên ---

Ngày:22/09/2020 Chia sẻ bởi:Phuong

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM