Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo) Ngữ văn 11 tóm tắt
Vẻ đẹp của văn chương nằm trong ngôn từ bởi văn học là nghệ thuật của ngôn từ. Mỗi một loại văn bản lại có những yêu cầu, đặc điểm về ngôn ngữ rất khác nhau nên khi làm văn bản chính luận cũng cần những chú ý về ngôn ngữ. eLib xin giới thiệu đến các em bài soạn Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo). Mời các em cùng tham khảo nhé.
Mục lục nội dung
1. Soạn câu 1 trang 108 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
Biện pháp tu từ trong đoạn văn chính luận:
-
Điệp ngữ kết hợp với điệp câu: Ai có... dùng...
-
Liệt kê: gươm, cuốc, thuổng, gậy gộc.
-
Ngắt đoạn câu (nhịp điệu) phối hợp với các phép tu từ tạo giọng điệu dứt khoát và mạnh mẽ cho lời văn.
2. Soạn câu 2 trang 108 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
Viết một đề cương bài nói để chứng minh cho câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh:
a) Trả lời câu hỏi vì sao thanh niên là trụ cột của một quốc gia:
-
Thanh niên là chủ nhân tương lai của đất nước
-
Thanh niên có sức khoẻ, có ý chí, có khát khao, nhiệt huyết dấn thân và cống hiến, có sáng tạo,..
-
Thanh niên là thế hệ sai phải xứng đáng với cha ông ta ngày trước
-
Dẫn chứng: Thế hệ thanh niên trong kháng chiến chống thực dân Pháp và chống đế quốc Mĩ
b) Trả lời câu hỏi làm thế nào để thanh niên góp phần xây dựng đất nước:
-
Thanh niên cần học tập, rèn luyện cả về thể chất, đạo đức, kiến thức
-
Thanh niên cần có trách nhiệm với quốc gia, dân tộc, hiểu được nghĩa vụ của mình.
3. Soạn câu 3 trang 108 SGK Ngữ văn 11 tóm tắt
- Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm nhỏ bé, gần gũi:
+ Yêu người thân: Ông bà, cha mẹ, anh chị em, chú bác, cô dì,...
+ Yêu làng quê qua những kỉ niệm tuổi thơ.
- Tinh thần yêu nước đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người, được giáo dục ngay từ khi còn nhỏ, nuôi dưỡng từ những tình cảm gần gũi.
- Lòng yêu nước phải gắn liền với xây dựng và bảo vệ đất nước. Thế hệ học sinh, thanh niên phải không ngừng bồi dưỡng lòng yêu nước, cố gắng học tập, phấn đấu, rèn luyện bản thân thật tốt để xây dựng đất nước ngày một giàu mạnh.
Tham khảo thêm
- doc Soạn bài Lưu biệt khi xuất dương Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Nghĩa của câu Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Hầu trời Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Vội vàng Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thao tác lập luận bác bỏ Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Đây thôn Vĩ Dạ Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Chiều tối Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Từ ấy Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Đọc thêm: Lai Tân Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Đọc thêm: Nhớ đồng Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Đọc thêm: Tương tư Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Đọc thêm: Chiều xuân Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Tóm tắt tiểu sử Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Tôi yêu em Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài: Đọc thêm Bài thơ số 28 Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Người trong bao Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Thao tác lập luận bình luận Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bình luận Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Về luân lí xã hội ở nước ta Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Một thời đại trong thi ca Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Một số thể loại văn học: Kịch, nghị luận Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập phần Văn học Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Tóm tắt văn bản nghị luận Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập phần Tiếng Việt Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Ôn tập phần Làm văn Ngữ văn 11 tóm tắt
- doc Soạn bài Kiểm tra tổng hợp cuối năm Ngữ văn 11 tóm tắt