Luận văn: Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam - Vương quốc Bỉ: thực trạng và triển vọng

Luận văn Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam - Vương quốc Bỉ: thực trạng và triển vọng được hoàn thành với mục tiêu nhằm tìm hiểu thực trạng mối quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Bỉ, phân tích những khó khăn, những vấn đề mới nảy sinh trong giai đoạn hiện nay, đề xuất những giải pháp khắc phục những vấn đề đó nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư Việt-Bỉ, góp phần phát triển quan hệ hai nước ngày càng sâu sắc hơn, phù hợp với những lợi ích kinh tế, chính trị của Việt Nam và Bỉ. 

Luận văn: Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam - Vương quốc Bỉ: thực trạng và triển vọng

1. Mở đầu

1.1 Sự cần thiết của đề tài

Trải qua hơn 30 năm phát triển (từ năm 1973), quan hệ Bỉ-Việt ngày càng đa dạng và năng động trên nhiều lĩnh vực. Tăng cường hợp tác với Bỉ sẽ góp phần giúp Việt Nam đạt được mục tiêu đề ra cho năm 2010 là ra khỏi danh sách các nước có thu nhập thấp và hội nhập tốt với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên quan hệ về kinh tế giữa hai quốc gia vẫn chưa thật tương xứng với tiềm năng của cả hai nước. Chính vì vậy mà Đảng và Nhà nước ta đang cố gắng tìm nhiều biện pháp để có thể thúc đẩy mối quan hệ quan hệ thương mại, đầu tư giữa hai nước lên tầm cao mới. Chính vì lý do đó mà em đã chọn đề tài: “Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam – Vương quốc Bỉ: thực trạng và triển vọng”.  

1.2 Mục đích nghiên cứu

Với việc lựa chọn đề tài này, em muốn tìm hiểu thực trạng mối quan hệ thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và Bỉ, phân tích những khó khăn, những vấn đề mới nảy sinh trong giai đoạn hiện nay, đề xuất những giải pháp khắc phục những vấn đề đó nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư Việt-Bỉ, góp phần phát triển quan hệ hai nước ngày càng sâu sắc hơn, phù hợp với những lợi ích kinh tế, chính trị của Việt Nam và Bỉ. 

1.3  Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Do hạn chế về tài liệu, khóa luận chỉ tập trung vào nghiên cứu quan hệ thương mại hàng hóa bao gồm hoạt động xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và Bỉ, quan hệ đầu tư của Bỉ vào Việt Nam và viện trợ của Bỉ cho Việt Nam.

1.4  Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, thống kê, chọn lọc, tổng hợp, phân tích đánh giá thông tin dữ liệu và phương pháp so sánh, kết hợp giữa lý luận và thực tiễn để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu.

2. Nội dung

2.1 Khái quát về quan hệ Việt Nam – Vương quốc Bỉ

Khái quát về vương quốc Bỉ

Sự cần thiết của việc phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam – vương quốc Bỉ

Quá trình phát triển quan hệ hợp tác Việt Nam – Bỉ

2.2 Quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam – Vương quốc Bỉ

Thực trạng quan hệ thương mại, đầu tư

Đánh giá quan hệ thương mại, đầu tư giữa Việt Nam và Bỉ

2.3 Các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại và đầu tư Việt Nam – Vương quốc Bỉ

Triển vọng quan hệ thương mại, đầu tư Việt – Bỉ

Những giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy quan hệ thƣơng mại, đầu tư Việt – Bỉ

3. Kết luận

Trên cơ sở phân tích thực trạng, những thuận lợi, khó khăn, khóa luận cũng đã chỉ ra được triển vọng trong quan hệ thương mại, đầu tư Việt-Bỉ. Với sự tăng cường hợp tác chặt chẽ, sự hiểu biết và coi trọng lẫn nhau, đặc biệt là khi Việt Nam đã gia nhập WTO, khi đó Việt Nam sẽ thực hiện cam kết của tổ chức này thì các quốc gia trong đó có Bỉ sẽ có điều kiện thuận lợi, dễ dàng hơn trong quan hệ đầu tư kinh tế thương mại tại Việt Nam. Với mục tiêu là duy trì và phát triển mối quan hệ thương mại và đầu tư với nước Bỉ, trong quá trình nghiên cứu khoá luận này, em cũng đã mạnh dạn đề ra một số giải pháp ở tầm vĩ mô và vi mô. Để phát triển hơn nữa quan hệ thương mại và đầu tư giữa hai nước, Chính phủ Việt Nam cần có các biện pháp khuyến khích, hỗ trợ xuất khẩu, cải thiện môi trường kinh doanh của Việt Nam, có chính sách sử dụng nguồn vốn viện trợ của Bỉ sao cho có hiệu quả. Đồng thời, bản thân các doanh nghiệp cũng phải cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm, nâng cao năng lực sản xuất, tích cực tìm hiểu thông tin thị trường và có chính sách quảng bá hình ảnh cũng như thương hiệu hàng hóa của mình để người tiêu dùng Bỉ biết. 

4. Tài liệu tham khảo

 Trịnh Huy Hóa – biên dịch (1997), Đối thoại với các nền văn hóa – Bỉ, NXB Văn hóa thông tin.

GS.TS Võ Thanh Thu (2003), Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội.

(2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

(2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội

Đánh giá quan hệ Việt Nam-Bỉ, Bộ Ngoại giao.

Báo cáo tình hình xuất khẩu một số mặt hàng 2005-2006, Bộ Thương mại.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thương mại trên ---

Ngày:16/09/2020 Chia sẻ bởi:Thi

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM