Luận văn: Ảnh hưởng của văn hoá kinh doanh Nhật Bản trong đàm phán thương mại quốc tế với các đối tác Việt Nam

Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm hiểu và phân tích một cách có hệ thống những đặc trưng của văn hóa kinh doanh Nhật Bản trong đàm phán thương mại quốc tế với các đối tác Việt Nam. Cung cấp những thông tin cần thiết và một số điểm cần lưu ý cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tiến hành đàm phán thương mại với các doanh nghiệp Nhật Bản. Đề xuất một số giải pháp vĩ mô và vi mô để các doanh nghiệp Việt Nam có thể tăng cường hiểu biết và vận dụng một cách.

Luận văn: Ảnh hưởng của văn hoá kinh doanh Nhật Bản trong đàm phán thương mại quốc tế với các đối tác Việt Nam

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Vấn đề văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại quốc tế vẫn chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức, dẫn đến nhiều thua thiệt cho các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là khi đàm phán kinh doanh với các đối tác Nhật Bản vốn có một nền văn hoá kinh doanh đặc trưng độc đáo. Văn hoá kinh doanh cần được nghiên cứu kỹ luỡng hơn để có thể vận dụng một cách hiệu quả trong quá trình đàm phán nhằm đem lại những kết quả tốt đẹp. Với suy nghĩ đó, em đã chọn đề tài: “Ảnh hưởng của văn hoá kinh doanh Nhật Bản trong đàm phán thương mại quốc tế với các đối tác Việt Nam”.

1.2 Mục đích nghiên cứu

Mục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu và phân tích một cách có hệ thống những đặc trưng của văn hóa kinh doanh Nhật Bản trong đàm phán thương mại quốc tế với các đối tác Việt Nam. Từ đó cung cấp những thông tin cần thiết và một số điểm cần lưu ý cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tiến hành đàm phán thương mại với các doanh nghiệp Nhật Bản. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp vĩ mô và vi mô để các doanh nghiệp Việt Nam có thể tăng cường hiểu biết và vận dụng một cách.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 

Đề tài tập trung nghiên cứu những đặc trưng tiêu biểu trong văn hoá kinh doanh Nhật Bản và những ảnh hưởng của văn hoá kinh doanh Nhật đến việc đàm phán ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu của khoá luận giới hạn ở việc phân tích văn hoá kinh doanh trong đàm phán với Nhật Bản, ngoài ra cũng giải thích những khái niệm về văn hoá, văn hoá kinh doanh và đàm phán thương mại quốc tế để từ đó làm rõ hơn nội dung chính của đề tài.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu dựa vào phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin. Cụ thể, bài khoá luận đã kết hợp các phương pháp thống kê, phân tích và tổng hợp để giải quyết những vấn đề liên quan đến nội dung đề tài. 

2. Nội dung

2.1 Tổng quan về văn hoá kinh doanh và đàm phán thương mại quốc tế 

  • Văn hoá kinh doanh
  • Đàm phán thương mại quốc tế
  • Vai trò của văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại quốc tế

2.2 Văn hoá kinh doanh Nhật Bản và ảnh hưởng trong đàm phán thương mại quốc tế với đối tác Việt Nam 

  • Vài nét về đất nước Nhật Bản
  • Văn hóa kinh doanh Nhật Bản
  • Ảnh hưởng của văn hoá kinh doanh Nhật Bản trong đàm phán thương mại quốc tế với các đối tác Việt Nam
  • Một số bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp Việt Nam trong đàm phán thương mại quốc tế với các đối tác Nhật Bản

2.3 Giải pháp nhằm tăng cường hiểu biết và vận dụng văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam với Nhật Bản

  • Thực trạng quan hệ kinh tế thương mại Việt Nam - Nhật Bản
  • Thực trạng đàm phán ký kết hợp đồng với các doanh nghiệp Nhật Bản
  • Giải pháp nhằm tăng cường hiểu biết và vận dụng văn hoá kinh doanh trong đàm phán thương mại quốc tế của doanh nghiệp Việt Nam với Nhật Bản

3. Kết luận

Đưa ra được cái nhìn tổng quát và có hệ thống về văn hoá kinh doanh và đàm phán thương mại quốc tế, với những khái niệm, đặc điểm, các nhân tố cấu thành…, từ đó chỉ rõ vai trò và ảnh hưởng của văn hoá kinh doanh đối với đàm phán thương mại quốc tế. 

Rút ra được những bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam trong đàm phán thương mại quốc tế với các doanh nghiệp Nhật Bản.

Đề xuất hai nhóm giải pháp, bao gồm một nhóm giải pháp đối với Nhà nước và một nhóm giải pháp cho các doanh nghiệp, nhằm khắc phục những trở ngại về văn hóa trong đàm phán kinh doanh với các đối tác Nhật Bản, góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế thương mại Việt - Nhật trên tinh thần tin cậy và tôn trọng lẫn nhau cùng hợp tác lâu dài.

4. Tài liệu tham khảo

Nguyễn Hoàng Ánh (2004), Vai trò của văn hoá trong kinh doanh quốc tế và vấn đề xây dựng văn hoá kinh doanh ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngoại thương, Hà Nội. 

Ngô Thị Thanh Bình (2005), Những nét đặc trưng trong văn hoá kinh doanh của các doanh nghiệp Nhật Bản, Luận văn tốt nghiệp, Đại học Ngoại thương, Hà Nội.

Ngô Xuân Bình - Trần Quang Minh (Chủ biên) (2005), Quan hệ Việt Nam- Nhật Bản: Quá khứ, hiện tại và tương lai, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội

Từ Đức Chi (1997), Bản lĩnh kinh doanh của các công ty Nhật Bản, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

Trần Quốc Dân (2003), Tinh thần doanh nhân - Giá trị định hướng của văn hoá kinh doanh Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Kinh tế đối ngoại trên ---

Ngày:23/07/2020 Chia sẻ bởi:An

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM