Luận án TS: Quản trị công, nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển

Luận án Quản trị công, nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển được hoàn thành với mục tiêu nhằm xem xét vai trò của quản trị công trong mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại các nước đang phát triển trong giai đoạn 2000-2014.

Luận án TS: Quản trị công, nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia đang phát triển

1. Mở đầu

1.1 Lý do chọn đề tài

Khi đề cập đến nợ, các quốc gia đang phát triển luôn nghĩ đến hai nguồn lực là nợ trong nước và nợ nước ngoài. So với các nước phát triển, các nước đang phát triển không có nhiều nguồn lực để phát triển kinh tế. hần lớn các quốc gia này phải vay nợ trong nước và nước ngoài. Tuy nhiên, nguồn vốn trong nước cũng tương đối khan hiếm nên phần lớn nợ vay ở các nước đang phát triển đến từ nợ nước ngoài. Trong khi đó, hầu hết các quốc gia đang phát triển trên thế giới đều thiếu các nguồn lực quan trọng cho sự phát triển và tăng trưởng kinh tế, nâng cao mức sống và giảm nghèo. ức sống người dân thấp nên mức tích lũy vốn không cao, lượng tiết kiệm không nhiều nên nguồn vốn dành cho đầu tư phát triển còn ít. Dân số đông nên nguồn tài nguyên thiên nhiên lấy theo bình quân đầu người sẽ trở nên ít ỏi, chủ yếu được khai thác và xuất ra nước ngoài dưới dạng thô, không có công nghệ để nâng cao giá trị gia tăng, nên giá trị mang lại không cao.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

Phân tích và đánh giá tác động của quản trị công lên nợ nước ngoài cho các nước đang phát triển.

Đánh giá tác động của quản trị công lên mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế tại các nước đang phát triển.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Dữ liệu nghiên cứu được lấy từ World Bank trong giai đoạn 2000-2014 bao gồm các biến như nợ nước ngoài, bộ 6 chỉ số quản trị công, GD bình quân đầu người, đầu tư trong nước, nguồn thu thuế, độ mở thương mại, lao động, lạm phát và cơ sở hạ tầng. Số lượng các quốc gia đang phát triển dự kiến là 65 cho mẫu tổng thể, và 2 mẫu phụ bao gồm: 25 quốc gia có thu nhập trung bình thấp và 26 quốc gia có thu nhập trung bình cao.

1.4 Phương pháp nghiên cứu

Luận án sử dụng phương pháp ước lượng G Arellano-Bond sai phân hai bước với ưu điểm xử lý tốt hiện tượng nội sinh và tự tương quan. ẫu nghiên cứu bao gồm mẫu tổng thể (65 quốc gia) và 2 mẫu phụ (25 quốc gia thu nhập trung bình thấp và 26 quốc gia thu nhập trung bình cao)

2. Nội dung

2.1 Giới thiệu tổng quan

Lý do lựa chọn đề tài

Mục tiêu nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Cấu trúc của luận án

2.2 Tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu về quản trị công, nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế

Các khái niệm liên quan

Khung phân tích lý thuyết về quản trị công, nợ nước ngoài và tăng trưởng

Tổng quan các nghiên cứu thực nghiệm

Một số nhận xét và khoảng trống nghiên cứu

2.3 Mô hình và phương pháp nghiên cứu

Mô hình nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Dữ liệu nghiên cứu và lựa chọn các biến trong mô hình thực nghiệm

2.4 Vai trò của quản trị công trong mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế

Tác động của quản trị công lên nợ nước ngoài tại các quốc gia đang phát triển

Vai trò của quản trị công trong mối quan hệ giữa Nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế

2.5 Kết luận và hàm ý chính sách

Kết luận

Gợi ý chính sách

Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu trong tương lai

3. Kết luận

Luận án đã làm rõ tác động của chất lượng quản trị công đến nợ nước ngoài cũng như đánh giá thực nghiệm vai trò của quản trị công trong mối quan hệ giữa nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế. Luận án đã sử dụng dữ liệu bảng của 65 quốc gia đang phát triển trên thế giới (trong đó bao gồm 14 quốc gia thu nhập thấp, 25 quốc gia thu nhập trung bình thấp, và 26 quốc gia thu nhập trung bình cao), kiểm định trong giai đoạn 2000-2014 với các biến kiểm soát như đầu tư trong nước, nguồn thu thuế, lực lượng lao động, độ mở thương mại, lạm phát và cơ sở hạ tầng. Luận án kiểm định với ba mẫu nghiên cứu (mẫu nghiên cứu chính gồm 65 quốc gia đang phát triển, hai mẫu phụ gồm 25 quốc gia thu nhập trung bình thấp, và 26 quốc gia thu nhập trung bình cao), sử dụng phương pháp ước lượng G Arellano-Bond sai phân hai bước.

4. Tài liệu tham khảo

4.1 Tiếng Việt

Đặng Văn Cường (2016). Tham nhũng và tăng trưởng kinh tế tại các nền kinh tế chuyển đổi - Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế TP. HCM

Nguyễn Hữu Tuấn (2013). Mối quan hệ nợ nước ngoài và tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Tạp chí Phát triển và Hội nhập, (4 (14)), 21-25.

Nguyễn Minh Tiến (2014). Đầu tư trực tiếp nước ngoài và tăng trưởng kinh tế ở các vùng của Việt Nam - Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế TP. HCM.

Nguyễn Tuấn Tú (2012). Nợ công ở Việt Nam hiện nay -Thực trạng và giải pháp - Tạp chí hoa học ĐQG, Kinh tế và Kinh doanh 28 (2012) 200-208

Nguyễn Văn Bổn (2017). Tác động của nợ công và lạm phát lên tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển - Luận án Tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế TP. HCM

4.2 Tiếng Anh

Acemoglu, D., Johnson S. & 𢡄obinson, J. A. (2005). Institutions as a fundamental cause of long-run growth in andbook of Economic Growth, 1, 385-472.

Acemoglu, D., & Robinson, J. (2010). The Role of Institutions in Growth and Development. Review of Economics and Institutions, 1(2), 1-33.

Abdullahi, . ., Bakar, . A. B. A., & assan, S. B. (2015). Determining the macroeconomic factors of external debt accumulation in igeria: An ARDL Bound Test Approach. Procedia-Social and Behavioral Sciences, 211, 745- 752.

Adamu, I. ., & Rasiah, R. (2016). External debt and growth dynamics in Nigeria. African Development Review, 28(3), 291-303.

Addison, T., ansen, ., & Tarp, F. (2004). Debt relief for poor countries. Springer.

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận án tiến sĩ Kinh tế trên ---

Ngày:22/09/2020 Chia sẻ bởi:Thi

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM