Luận văn ThS: Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang

Luận văn Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang được hoàn thiện với mục tiêu nhằm xây dựng khung lý thuyết về quản lý nhà nước về đất đai; đánh giá thực tiễn công tác quản lý đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang, luận văn đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang.

Luận văn ThS: Quản lý Nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Đối với vấn đề cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đô thị và quyền sở hữu nhà ở việc triển khai còn chưa đồng bộ, kết quả đạt được thấp. Việc tranh chấp đất đai vẫn diễn ra dưới nhều hình thức, việc triển khai các khu dân cư mới ven đô thị lấy từ đất lúa, đất rừng còn đang diễn ra ở nhiều nơi. Đứng trước thực trạng đó, để đưa vào việc quản lý và sử dụng đất đai ngày càng có hiệu quả, góp phần vào công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa, cần phải rút kinh nghiệm từ thực tế trong quá trình quản lý và sử dụng đất. Trên cơ sở đó, xây dựng các biện pháp nhằm quả lý và sử dụng đất hiệu quả hơn, bền vững hơn. Với mong muốn làm giảm bớt những khó khăn trong quản lý Nhà nước về đất đai của chính quyền thành phố Hà Giang. 

1.2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

Trên cơ sở xây dựng khung lý thuyết về quản lý nhà nước về đất đai; đánh giá thực tiễn công tác quản lý đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang, luận văn đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang.

Nhiệm vụ nghiên cứu:

Phân tích cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về đất đai, nội dung, các công cụ quản lý đất đai.

Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về đất đai và tình hình sử dụng đất tại thành phố Hà Giang trong khoảng thời gian từ 2010 đến 2013; từ đó đánh giá những kết quả đạt được và những tồn tại trong quản lý nhà nước về đất đai của chính quyền thành phố Hà Giang. 

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của của luận văn gồm 2 nhóm: Các chủ thể quản lý đất đai và sử dụng đất đai; Đất đai.

Phạm vi về nội dung: Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước địa phương về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang, do chính quyền cấp thành phố quản lý.

Phạm vi về không gian: Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang.

Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang giai đoạn 2010 - 2013 và đề xuất một số giải pháp chủ yếu hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang đến 2020. 

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu và những vấn đề lý luận về quản lý nhà nước về đất đai

Tổng quan tình hình nghiên cứu

Những vấn đề lý luận về quản lý nhà nƣớc về đất đai

2.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang 

Phương pháp luận của đề tài quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể của đề tài quản lý nhà nƣớc về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang

2.3 Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang giai đoạn 2010 - 2013

Khái quát tình hình sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hà Giang

Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang

Thực trạng quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang giai đoại 2010 - 2013

2.4 Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang đến năm 2020. 

Định hướng và dự báo nhu cầu sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hà Giang đến 2020

Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang đến 2020

3. Kết luận

Trên cơ sở xác định mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, luận văn đạt được các kết quả cơ bản sau: Một là, hệ thống hóa lý luận cơ bản về quản lý nhà nước về đất đai, làm rõ khái niệm, vai trò và các công cụ, nội dung và phương pháp quản lý nhà nước địa phương về đất đai. Luận văn làm rõ nội dung và nhận diện các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý của chính quyền địa phương về đất đai. Hai là, phân tích thực trạng quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang giai đoạn 2010 - 2013, từ đó đánh giá những kết quả đạt được, hạn chế những vấn đề đang đặt ra đối với việc quản lý nhà nước địa phương về đất đai ở thành phố Hà Giang. Ba là, trên cơ sở định hướng, dự báo nhu cầu sử dụng đất của thành phố Hà Giang, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện công tác quản lý đất đai trên địa bàn thành phố Hà Giang đến 2020.

4. Tài liệu tham khảo

Hoàng Nguyệt Ánh, 2011. Nghiên cứu giá đất ở phục vụ công tác quản lý tài chính về đất đai và phát triển thị trường bất động sản tại thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên.

Nguyễn Đình Bồng, 2012. Quản lý đất đai ở Việt Nam 1945 - 2010. Hà Nội: Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.

Chương trình số 66/CTr/TU ngày 23/4/2013. Chương trình của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh thực hiện Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 1/10/2012 của ban chấp hành Trung ương về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Hà Giang, 2013.

Nguyễn Hữu Hoan, 2014. Quản lý nhà nước đối với quy hoạch sử dụng đất đai trên địa bàn huyện Phúc Thọ, Hà Nội. Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Thương mại.

Hướng dẫn số 39/ĐC-HD ngày 10/3/1998 của Sở địa chính tỉnh Hà Giang về Hướng dẫn thi hành Quyết định số 547/QĐ-UB ngày 14/6/1997 về việc đo đạc lập hồ sơ địa chính và tổ chức kê khai đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất tại thị xã Hà Giang. Hà Giang, 1998. 

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế trên ---

Ngày:26/08/2020 Chia sẻ bởi:Hoang Oanh Nguyen

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM