Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là hướng tới đề xuất một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác QLNN về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Phú Xuyên nhằm góp phần thúc đẩy làng nghề truyền thống phát triển đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới hiện nay.

Quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Luận văn tập trung vào trả lời câu hỏi: “Thực trạng phát triển và quản lý nhà nước đối với các làng nghề trên địa bàn huyện Phú Xuyên thời gian qua như thế nào? Giải pháp nào để nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với các làng nghề trên địa bàn huyện Phú Xuyên giai đoạn từ 2015 đến năm 2020”

1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài

Nhìn chung các công trình nghiên cứu kể trên đã đi nghiên cứu những khía cạnh khác nhau của làng nghề và đưa ra những giải pháp pháp phát triển làng nghề,…cho đến nay chưa có công trình nào đi vào nghiên cứu chuyên sâu về quản lý nhà nước phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Phú Xuyên. 

1.3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hướng tới đề xuất một số giải pháp và kiến nghị hoàn thiện công tác QLNN về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Phú Xuyên nhằm góp phần thúc đẩy làng nghề truyền thống phát triển đáp ứng yêu cầu của thời kỳ đổi mới hiện nay.

Để giải quyết được mục tiêu nghiên cứu nói trên, đề tài cần phải thực hiện được 3 nhiệm vụ nghiên cứu: 

  • Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản về QLNN về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện.
  • Phân tích, đánh giá đúng thực trạng QLNN về phát triển triển làng nghề truyền thống những năm qua;
  • Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị thiết thực, có tính khả thi nhằm hoàn thiện QLNN về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Phú Xuyên thời gian tới

1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài 

Đối tượng nghiên cứu của đề tài: QLNN về phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Phú Xuyên.

Phạm vi nghiên cứu của đề tài:

  • Về không gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội.
  • Về thời gian: Trong 5 năm gần đây (2010-2015), định hướng đề xuất giải pháp và kiến nghị hoàn thiện QLNN về phát triển làng nghề đến năm 2020.

1.5 Phương pháp nghiên cứu đề tài

Phương pháp thu thập dữ liệu

Phương pháp xử lý thông tin

Phương pháp phân tích thông tin

1.6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 

Đề tài đã góp phần hệ thống hóa và sáng tỏ thêm một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển làng nghề, QLNN về phát triển làng nghề các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến phát triển làng nghề của địa phương; kinh nghiệm QLNN về phát triển làng nghề của một số địa phương trong cả nước và bài học kinh nghiệm cho huyện Phú Xuyên. 

Đề tài đưa ra vấn đề nghiên cứu là để phát triển làng nghề truyền thống tại huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội để góp một phần xây dựng kinh tế địa phương, tạo dựng một môi trường thuận lợi để phát triển làng nghề truyền thống giúp nó có hướng đi đúng đắn và phát triển bền vững. 

2. Nội dung

2.1 Một số đề lý luận cơ bản về quản lý Nhà nước đối với phát triển làng nghề của địa phương. 

  • Một số lý luận về làng nghề truyền thống
  • Quản lý nhà nước đối với phát triển làng nghề truyền thống ở địa phương
  • Các nhân tố môi trường ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống
  • Tổng quan bài học kinh nghiệm về việc quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trong thời gian qua

2.2 Thực trạng quản lý Nhà nước về phát triển làng nghề trên địa bàn huyện Phú Xuyên. 

  • Điều kiện tự nhiên, xã hội của huyện Phú Xuyên
  • Khái quát về thực trạng hoạt động của các làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 
  • Kết quả nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước đối với phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Phú Xuyên
  • Đánh giá chung thực trạng quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Phú Xuyên

2.3 Giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước về phát triển làng nghề huyện Phú Xuyên.

  • Định hướng phát triển làng nghề truyền thống huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội 
  • Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Phú Xuyên, TP Hà Nội. 
  • Một số kiến nghị vĩ mô 

3. Kết luận

Luận văn “Quản lý Nhà nước về phát triển làng nghề truyền thống trên địa bàn huyện Phú Xuyên, Thành phố Hà Nội”, được tác giả tập trung làm rõ: 

  • Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về khái niệm, vai trò... của làng nghề, làng nghề truyền thống;
  • Nghiên cứu thực trạng về phát triển của các làng nghề truyền thống
  • Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm góp phần giúp thực hiện tốt hơn công tác quản lý nhà nước đối với việc phát triển làng nghề truyền thống của huyện Phú Xuyên trong điều kiện mới. 

4. Tài liệu tham khảo

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), hông tư 116/2006/ – BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 về phát triền ngành nghề nông thôn. 

Chính Phủ (2000), Quyết ðịnh số 132/2000/QÐ- g, ngày 24/11/2000 của hủ týờng Chính phủ về một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn

Chính phủ (2012), Nghị định 45/2012/NĐ-CP về Khuyến Công

Đỗ Hoàng Toán (chủ biên), Giáo trình Quản lý Nhà nước về kinh tế (tái bản), trường Đại học Kinh tế quốc dân

Hoàng Vãn Châu – Phạm Thị Hồng Yến – Lê Thị Thu Hà (2007), Làng nghề du lịch Viêt Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ kinh tế trên ---

Ngày:18/07/2020 Chia sẻ bởi:Oanh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM