Luận văn ThS: Nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tại các xã nghèo của huyện Sóc Sơn, Hà Nội

Luận văn Nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tại các xã nghèo của huyện Sóc Sơn, Hà Nội được hoàn thành với mục tiêu nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp và các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững cho các xã nghèo của huyện Sóc Sơn, trên cơ sở đó đề xuất định hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp bền vững cho các xã nghèo của huyện Sóc Sơn.  

Luận văn ThS: Nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tại các xã nghèo của huyện Sóc Sơn, Hà Nội

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài  

Vậy phát triển nông nghiệp huyện Sóc Sơn cần hướng đi nào cho thật hiệu quả, bền vững và ổn ñịnh, ñồng thời giải quyết được bài toàn về nghèo đói. Xuất phát từ thực tế cấp thiết của nông nghiệp địa phương, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tại các xã nghèo của huyện Sóc Sơn, Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ.  

1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp và các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững cho các xã nghèo của huyện Sóc Sơn, trên cơ sở đó đề xuất định hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp bền vững cho các xã nghèo của huyện Sóc Sơn.  

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững tại các xã nghèo của huyện Sóc Sơn và mức độ phát triển nông nghiệp bền vững tại các xã nghèo. 

Phạm vi về không gian: Đề tài được thực hiện tại địa bàn huyện Sóc Sơn, Hà Nội

Phạm vi về thời gian: Đề tài thu thập số liệu thứ cấp tại các phòng, ban có liên quan và số liệu khảo sát thực tế địa bàn trong thời gian từ tháng 8 năm 2010 ñến tháng 6 năm 2011. 

2. Nội dung

2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu

  • Cơ sở lý luận
  • Cơ sở thực tiễn

2.2 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu

  • Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
  • Phương pháp nghiên cứu
  • Hệ thống các chỉ tiêu trong nghiên cứu 

2.3 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

  • Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững tại các xã nghèo của huyện Sóc Sơn
  • Thực trạng các giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững tại các xã nghèo
  • ðịnh hướng và một số giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp bền vững tại các xã nghèo của huyện Sóc Sơn thời gian tới 

3. Kết luận và kiến nghị

3.1 Kết luận

Đề tài đã hệ thống hóa được cơ sở lý luận và thực tiễn đưa ra khái niệm về nông nghiệp, nông nghiệp bền vững và phát triển nông nghiệp bền vững, nội dung của phát triển nông nghiệp bền vững, điều kiện và các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp bền vững... Trên cơ sở kinh nghiệm phát triển nông nghiệp bền vững của các nước trên thế giới và của Việt Nam, từ đó rút ra một số bài học kinh nghiệm.  

Đề tài có đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển nông nghiệp bền vững ở các xã nghèo trong thời gian tới, bao gồm: giải pháp về quy hoạch và sử dụng đất phù hợp, giải pháp đẩy mạnh công tác chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật tiên tiến thông qua các buổi tập huấn, giải pháp về hỗ trợ lãi suất vốn vay để các hộ nông dân nghèo có vốn đầu tư phát triển sản xuất, các giải pháp về công tác phòng chống dịch bệnh, các giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong sản xuất nông nghiệp, giải pháp về quản lý chất lượng sản phẩm, giải pháp phát triển sản xuất gắn liền với mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản cho các xã nghèo và một số các giải pháp khác như giải pháp hỗ trợ thành lập các câu lạc bộ phấn đấu làm ăn giỏi, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ địa phương, đào tạo nghề cho con em hộ nghèo, các giải pháp về chính sách, về phát triển công nghệ...

3.2 Kiến nghị

Đối với Nhà nước

  • Nhà nước cần có các chính sách đẩy nhanh tiến độ dồn điển đổi thửa, tích tụ đất đai, hình thành các trang trại tập trung để mở rộng đầu tư phát triển chăn nuôi, trồng hoa cây cảnh, cây ăn quả, trồng rau an toàn và nuôi trồng thủy sản chất lượng cao theo yêu cầu của thị trường
  • Thực hiện chính sách hỗ trợ đầu tư miễn giảm thuế cho các hộ nghèo xây dựng phát triển các mô hình trang trại

Đối với chính quyền huyện Sóc Sơn và UBND các xã nghèo

  • Chính quyền địa phương cần dành nhiều sự đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội nói chung và phát triển nông nghiệp nói riêng cho các xã nghèo, bố trí kinh phí cho việc củng cố, xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp như hệ thống kênh mương cấp III và các tuyến đường liên thôn, các tuyến đường nội đồng
  • Chính quyền địa phương phối hợp với các ban, ngành có liên quan thực hiện chuyển giao các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các mô hình, cách làm ăn mới và hiệu quả về cho các hộ nghèo và cận nghèo thông qua các trương trình, dự án phát triển, các lớp tập huấn, hướng dẫn đào tạo người nghèo làm nghề nông

4. Tài liệu tham khảo

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia (2009). Khái niệm nông nghiệp, 

Chi cục BVTV Hà Nội (2010), Báo cáo kết quả thực hiện chương trình IPM 2010 

Chi cục Thú y Hà Nội (2010), Báo cáo kết quả đánh giá tình hình vệ sinh thú y và đề xuất các giải pháp đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm trong giết mổ gia cầm trên ñịa bàn thành phố Hà Nội năm 2010 

Cục Thống kê Hà Nội, Niên giám thống kê năm 2009, NXB thống kê 2010

Đào Hữu Hòa (2005), Vai trò của trang trại gia đình trong quá trình phát triển một nền nông nghiệp bền vững, Trường đại học Kinh tế - đại học Đà Nẵng 

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ kinh tế trên ---

Ngày:14/08/2020 Chia sẻ bởi:An

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM