Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Mục tiêu nghiên cứu luận văn Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên nhằm hệ thống hoá được những vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn về kinh tế trang trại, phân tích đánh giá được thực trạng về các nguồn lực sản xuất và kết quả sản xuất kinh doanh của các mô hình trang trại. Đưa ra phương hướng và giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế trang trại ở Huyện Đồng hỷ phù hợp với yêu cầu của thị trường.

Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

1. Mở đầu

1.1 Tính cấp thiết của đề tài

Phát triển kinh tế trang trại là hướng đi đúng đắn, cần được quan tâm giúp đỡ bằng các chính sách hợp lý, góp phần khai thác một cách có hiệu quả và bền vững tiềm năng đất đai, lao động ở địa phương. Vì vậy, tôi chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng hỷ, tỉnh Thái Nguyên”.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 

Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển kinh tế trang trại, tìm kiếm những giải pháp kinh tế chủ yếu thúc đẩy phát triển tốt hơn nữa kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Đồng hỷ góp phần tăng thu nhập và tạo việc làm cho người động trên địa bàn Huyện. 

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các vấn đề về thực trạng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn Huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.

Phạm vi nghiên cứu:

  • Về nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình cơ bản của các trang trại ở huyện, những khó khăn, thuận lợi trong quá trình sản xuất và phát triển trang trại
  • Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu sự phát triển kinh tế trang trại của Huyện Đồng hỷ trong khoảng thời gian từ năm 2004 đến năm 2006, số liệu điều tra khảo sát năm 2006
  • Về không gian: Đề tài nghiên cứu trên phạm vi huyện Đồng hỷ - tỉnh Thái Nguyên.

1.4 Những đóng góp mới của luận văn

Hệ thống hoá lý luận cơ bản về kinh tế trang trại ở Việt Nam

Chỉ ra thực trạng phát triển của các mô hình kinh tế trang trại của Đồng Hỷ trong những năm vừa qua

Đưa ra một số các giải pháp nhằm phát triển kinh tế trang trại ở Huyện Đồng Hỷ trong những năm tới

2. Nội dung

2.1 Cơ sở khoa học về phát triển kinh tế trang trại và phương pháp nghiên cứu

  • Cơ sở khoa học về phát triển kinh tế trang trại
  • Tình hình phát triển trang trại trên thế giới và Việt Nam

2.2 Thực trạng phát triển kinh tế trang trại huyện Đồng Hỷ

  • Đặc điểm địa bàn nghiên cứu: Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, đánh giá các điều kiện kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới hiệu quả phát triển kinh tế trang trại
  • Thực trạng về phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Đồng Hỷ

2.3 Quan điểm, định hướng và giải pháp phát triển kinh tế trang trại

  • Quan điểm phát triển kinh tế trang trại ở Đồng Hỷ
  • Định hướng chiến lược phát triển
  • Mục tiêu phát triển kinh tế trang trại cho Đồng Hỷ
  •  Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại

3. Kết luận và kiến nghị

3.1 Kết luận

Kinh tế trang trại là loại hình sản xuất đã trải qua một quá trình lịch sử lâu dài và phát triển theo quy luật khách quan của nền kinh tế hàng hoá

Kinh tế trang trại ở Đồng Hỷ cũng mới chỉ xuất hiện trong mấy năm gần đây, số lƣợng, cơ cấu loại hình có sự thay đổi do các nguyên nhân khác nhau, cả khách quan và nguyên nhân phía trang trại.

Phát triển kinh tế trang trại ở Đồng Hỷ, con đƣờng xóa đói, giảm nghèo, nâng cao thu nhập; ổn định đời sống của nhân dân

Kết quả sản xuất của các trang trại trong những năm qua của Đồng Hỷ phản ánh trình độ phát triển và quy mô mới ở dạng dƣới trung bình của toàn quốc.

Kinh tế trang trại phát triển không những đem lại nguồn thu cho chủ trang trại mà còn có những đóng góp đáng kể về nhiều mặt

Để phát triển mạnh kinh tế trang trại Đồng Hỷ theo hƣớng bền vững cần thực hiện tốt các giải pháp chung và giải pháp riêng cho từng trang trại.

3.2 Kiến nghị

Cần tiếp tục đầu tư nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng của huyện

Có chính sách vay vốn dài hạn cho trang trại

Nhà nước đầu tư nâng cấp, mở rộng, xây dựng mới, liên doanh liên kết các cơ sở sản xuất, chế biến, bảo quản và tiêu thụ nông sản

Huyện cần có chiến lược dài hạn về hình thành các trung tâm kinh tế

Cần mạnh dạn chuyển đổi những diện tích đang hoạt động phi kinh tế, những diện tích bỏ hoang, không hiệu quả sang mô hình trang trại. Khuyến khích những ngƣời ở địa phƣơng khác tới đầu tư phát triển trang trại trong khu vực huyện.

4. Tài liệu tham khảo

4.1 Tiếng Việt

Lê Hữu Ảnh, Nguyễn Công Tiệp (2000), “Một số giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội”, tạp chí Kinh tế nông nghiệp, số 10(28).

Ban vật giá chính phủ (2000), Tư liệu về kinh tế trang trại, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh

Nguyễn Duy Gia (2002), "Bàn về mâu thuẫn và định hướng phát triển trong quản lý kinh tế”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 9

Gillis M.(1990) Kinh tế học của sự phát triển, Viện nghiên cứu kinh tế Trung ƣơng, Hà Nội.

4.2 Tiếng Anh

Raaman Weitz - Rehovot (1995), Intergrated Rural Development, Israel

FAO (1999), Beyond sustainable forest management, Rome

FAO (1993),Common f orest r esource management, Rome

Martin Upton (1996) The enconomics of Tropical Farming Systems, Camgridge University Press. London

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ kinh tế trên ---

Ngày:20/07/2020 Chia sẻ bởi:Nguyễn Minh Duy

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM