Luận văn ThS: Phát hiện tranh chấp trong mạng nội bộ không dây

Luận văn Phát hiện tranh chấp trong mạng nội bộ không dây giới thiệu về mạng LAN không dây – WLAN; phân tích phương pháp tấn công gây nghẽn, kế hoạch chống tấn công kiểu gây nghẽn; mô phỏng và đánh giá kết quả.

Luận văn ThS: Phát hiện tranh chấp trong mạng nội bộ không dây

1. Mở đầu

Như chúng ta đã biết sự phát triển của công nghệ thông tin trong thời gian gần đây ngày càng mạnh mẽ, mang đến cho người dùng những ứng dụng tuyệt vời, những trải nghiệm mà trước đây tưởng như không bao giờ thành hiện thực. Từ những mạng cơ bản phát triển lên đến mạng không dây 1 - 2 Mb đến nay mạng không dây đã được phát triển và thương mại hóa đến phiên bản 802.11ac tốc độ mạnh mẽ gấp hàng nghìn lần mạng không dây ban đầu. Tuy phát triển mạnh mẽ là vậy nhưng qua trải nghiệm thực tế trong làm việc cũng như trong học tập tôi nhận thấy cũng có những hệ thống mạng không dây nội bộ hoạt động không hiệu quả. Tín hiệu chập chờn, hoặc tín hiệu tốt nhưng thông lượng lại gần như bằng không. Điều đó chứng minh trong hệ thống mạng có phát sinh tắc nghẽn.

2. Nội dung

2.1 Giới thiệu

Mạng LAN không dây – WLAN 

  • Sự ra đời và ứng dụng
  • So sánh ưu nhược điểm so với mạng LAN có dây
  • Các thành phần của kiến trúc IEEE 802.11 

Giao thức cho mạng WLAN – CSMA/CA

  • Giao thức CSMA/CD cho mạng có dây
  • Các lý do không thể áp dụng giao thức CSMA/CD cho mạng WLAN
  • Giao thức cho mạng WLAN – CSMA/CA

Giao thức MAC cho mạng WLAN theo chuẩn 802.11

  • Giao thức CSMA/CA có bổ sung việc sử dụng gói tin ACK
  • Cơ chế điều khiển truy cập môi trường truyền DCF
  • Cơ chế điều khiển truy cập môi trường truyền PCF
  • Giao thức MAC theo chuẩn 802.11 (CSMA/CA,+ACK, +RTS/CTS)

Các kiểu tấn công mạng WLAN theo chuẩn 802.11

Các mục tiêu nghiên cứu chính của luận văn

2.2 Phân tích phương pháp tấn công gây nghẽn

Jammer và mô hình tấn công jamming

Sử dụng mô hình chuỗi Markov cho cơ chế DCF 

Xây dựng biểu thức tính thông lượng cho cơ chế DCF

Phân tích sự tiêu hao năng lượng của nút mạng tấn công kiểu Jamming

Phân tích ảnh hưởng lên thông lượng

2.3 Phân tích kế hoạch chống tấn công kiểu gây nghẽn

Phát hiện sự nghẽn mạng (Dectection of Jamming)

Sửa cơ chế DCF để chống tấn công kiểu Jamming

2.4 Mô phỏng và đánh giá kết quả

Công cụ mô phỏng NS2

  • Giới thiệu và lịch sử phát triển bộ công cụ NS2
  • Cấu trúc bộ công cụ mô phỏng NS2
  • Đặc điểm của bộ mô phỏng NS2 

Đề xuất mô hình phát hiện tắc nghẽn 

Thực hiện mô phỏng

  • Kịch bản mô phỏng
  • Kết quả và đánh giá mô phỏng

Kết luận về các kết quả nhận được từ mô phỏng

3. Kết luận

Vấn đề tắc nghẽn trong mạng nội bộ không dây WLAN tuy không phải là vấn đề mới, nổi cộm. Tuy nhiên việc phát hiện và phòng tránh tắc nghẽn đóng một vai trò không thể thiếu trong việc đảm bảo sự hoạt động ổn định của hệ thống mạng cũng như gia tăng tính trải nghiệm của người dùng trong hệ thống. Trong luận văn này đã nêu ra được khả năng tắc nghẽn không chỉ do tính tự nhiên của hệ thống mà còn có thể được gây ra bởi các tác nhân khác. Dựa trên nguyên tắc của hàm cộng tác phân tán DCF, luận văn nghiên cứu rõ thêm cách cải tiến DCF để xử lý tắc nghẽn.

4. Tài liệu tham khảo

Nguyễn Đình Việt (2008), Bài giảng “Truyền số liệu và mạng máy tính”, Chuyên ngành Mạng và Truyền thông máy tính, Khoa Công Nghệ Thông Tin, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

Lê Quang Dũng (2014), Chống tấn công gây nghẽn mạng cảm biến không dây, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội.

The IEEE standards association updated June 2016, IEEE 802.11-2016 standard, https://standards.ieee.org/standard/802_11-2016.html.

William Stallings (2005), Wireless Communications And Networks, 2e, Pearson Education, Inc.

Alan Holt, Chi-Yu Huang (2010), 802.11 Wireless Networks Security and Analysis, Springer....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Luận văn Thạc sĩ trên ---

Ngày:31/08/2020 Chia sẻ bởi:Nhi

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM