Khóa luận: Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2015

Khóa luận Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2015 khái quát quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn trước 1995; các nhân tố tác động đến tiến trình quan hệ cũng như quan hệ kinh tế hai nước; tập hợp, phân tích thực trạng phát triển mối quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ từ năm 1995 đến năm 2015, chủ yếu trong lĩnh vực thương mại và đầu tư.

Khóa luận: Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2015

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Làm rõ quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995 - 2015. Đồng thời đánh giá tác động của quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ đến sự phát triển kinh tế, xã hội Việt Nam.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ

Phạm vi nghiên cứu

  • Về không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu mối quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trên lĩnh vực kinh tế.
  • Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trong khoảng thời gian từ sau khi Hoa Kỳ bình thường hóa quan hệ đối ngoại với Việt Nam (năm 1995) đến 2015.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp luận quán triệt phương pháp luận Sử học Macxit, Tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam trong nghiên cứu lịch sử thế giới và quan hệ quốc tế. Là đề tài nghiên cứu quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ dước góc độ Sử học nên phương pháp chủ đạo trong đề tài là phương pháp lịch sử và phương pháp logic cùng sự kết hợp giữa chúng. Do đề tài liên quan đến lĩnh vực kinh tế nên trong một chừng mực nhất định, đề tài sử dụng các phương pháp khoa học liên ngành như phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê, đối chiếu, dự báo khoa học, phương pháp tập hợp; phương pháp chứng minh…dựng lại hoàn chỉnh bức tranh quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1995-2015 với những nhân tố tác động, đặc trưng và thực trạng của nó

2. Nội dung

2.1 Những nhân tố tác động

Khái quát quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trước năm 1995

  • Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ trước năm 1954
  • Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1954 – 1975
  • Quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ giai đoạn 1975 – 1995

Bình thường hóa quan hệ Việt Nam – Hoa Kỳ

  • Cơ sở của việc bình thường hóa
  • Quá trình bình thường hóa

Tình hình thế giới trong giai đoạn sau bình thường hóa.

2.2 Thực trạng quan hệ kinh tế

Quan hệ xuất khẩu – nhập khẩu.

  • Khái quát chung về quan hệ Xuất khẩu – Nhập khẩu
  • Xuất khẩu
  • Nhập khẩu

Quan hệ đầu tư (FDI)

  • Đầu tư từ Hoa Kỳ vào Việt Nam
  • Đầu tư từ Việt Nam sang Hoa Kỳ
  • Kiều hối từ Hoa Kỳ về Việt Nam

Tác động của quan hệ kinh tế Việt Nam – Hoa Kỳ tới Việt Nam

3. Kết luận

Tóm lại, cho dù trong quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ còn có những khác biệt và nhiều vấn đề tồn tại, nhưng có thể nói, một khi lợi ích tương đồng đã lớn, đã nhiều, thì mỗi bên sẽ biết cách kiềm chế, giảm thiểu những khác biệt để khai thông cho sự hợp tác. Trong hơn 20 năm qua, Việt Nam và Hoa Kỳ đã hợp tác hiệu quả trên nhiều lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực kinh tế và hợp tác trên mặt trận thương mại. Trên nền tảng đó và theo đường hướng được nêu trong Tuyên bố chung Việt Nam - Hoa Kỳ, sự phát triển trong thời gian tới của mối quan hệ song phương là phù hợp với xu thế thời đại, có lợi không chỉ cho nhân dân hai nước mà còn cho hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển của khu vực và thế giới.

4. Tài liệu tham khảo

Franck Schoell, “Lịch sử Hoa Kỳ”, dịch và xuất bản Việt Nam Khảo dịch xã, năm 1975.

David E. Sangermarch, Hanoi Agrees to Pay Saigon's Debts to U.S 11/1997, The New York Times.

Douglas Peter Peterson –Đại sứ Hoa kỳ tại Việt Nam... “Triển vọng quan hệ Mỹ -Việt Nam”, năm 1997.

Frederick. Brown, US – Vietnam Normalization – Past, Present, Future, Palgrave, New Yord, năm 1997, tr.32...

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Khóa luận Tốt nghiệp Lịch sử trên ---

Ngày:21/09/2020 Chia sẻ bởi:Tuyết Trịnh

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM