Khóa luận: Tìm hiểu các loại ghi nhớ của học sinh lớp 4 trường Tiểu học Ngô Quyền - thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc

Khóa luận Tìm hiểu các loại ghi nhớ của học sinh lớp 4 trường Tiểu học Ngô Quyền - thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc tìm hiểu các vấn đề lí luận về trí nhớ; tìm hiểu thực trạng các loại ghi nhớ của học sinh lớp 4A1 và 4A2 trường Tiểu học Ngô Quyền - Thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc; tìm hiểu thực trạng các loại ghi nhớ của học sinh lớp 4; đề xuất và thử nghiệm tác động các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả ghi nhớ của học sinh lớp 4.

Khóa luận: Tìm hiểu các loại ghi nhớ của học sinh lớp 4 trường Tiểu học Ngô Quyền - thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc

1. Mở đầu

1.1 Mục đích nghiên cứu

Đề tài tìm hiểu thực trạng các loại ghi nhớ của học sinh lớp 4 trường Tiểu học Ngô Quyền – Thành phố Vĩnh Yên – Vĩnh Phúc. Trên cơ sở đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ghi nhớ cho học sinh lớp 4 trường Tiểu học Ngô Quyền nói riêng và các trường tiểu học nói chung.

1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu đề tài: Các loại ghi nhớ của học sinh lớp 4 trường Tiểu học Ngô Quyền - Thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc.

Phạm vi nghiên cứu đề tài

  • Giới hạn đối tượng nghiên cứu: chỉ nghiên cứu các loại ghi nhớ
  • Giới hạn khách thể nghiên cứu: chỉ nghiên cứu học sinh lớp 4 trong quá trình học môn Toán trường Tiểu học Ngô Quyền - Thành phố Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc.

1.3 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu lí luận

Phương pháp quan sát

Phương pháp điều tra

Phương pháp thử nghiệm sư phạm

Phương pháp xử lý số liệu

2. Nội dung

2.1 Cơ sở lí luận

Lịch sử nghiên cứu đề tài

  • Các công trình nghiên cứu ghi nhớ ở nước ngoài
  • Các công trình nghiên cứu ghi nhớ ở trong nước

Tổng quan các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài của khoá luận

Khái niệm về trí nhớ 

Các quan điểm tâm lí học về trí nhớ

  • Tâm lí học Gestal về trí nhớ (thuyết cấu trúc về trí nhớ)
  • Thuyết liên tưởng về trí nhớ
  • Tâm lí học hiện đại về trí nhớ (thuyết hoạt động về trí nhớ)

Các quá trình cơ bản của trí nhớ

  • Quá trình ghi nhớ
  • Quá trình gìn giữ
  • Quá trình tái hiện
  • Quá trình quên

Các loại ghi nhớ

  • Ghi nhớ không chủ định
  • Ghi nhớ có chủ định

Học sinh tiểu học

  • Khái niệm học sinh tiểu học
  • Đặc điểm tâm sinh lý của học sinh lớp 4

Đặc điểm hoạt động học tập và một số đặc điểm tâm lý của học sinh ở giai đoạn thứ hai Tiểu học có liên quan đến đề tài khoá luận

  • Đặc điểm hoạt động học tập
  • Một số đặc điểm tâm lý của học sinh ở giai đoạn thứ hai Tiểu học có liên quan đến đề tài khoá luận

2.2 Thực trạng

Ghi nhớ không chủ định 

  • Ghi nhớ không chủ định của học sinh ở môn Toán
  • Điều tra sự ghi nhớ không chủ định của học sinh lớp 4 thông qua hành động giải bài tập của học sinh.

Ghi nhớ có chủ định

Nguyên nhân ảnh hưởng đến sự ghi nhớ của học sinh

  • Nguyên nhân chủ quan
  • Nguyên nhân khách quan

2.3 Thử nghiệm

Mở đầu

  • Mục tiêu thử nghiệm
  • Nội dung cơ bản của chương trình thử nghiệm
  • Khách thể thử nghiệm và đối chứng

Kết quả nghiên cứu

  • Ghi nhớ không chủ định của lớp thử nghiệm và đối chứng
  • Ghi nhớ có chủ định của học sinh lớp thử nghiệm và lớp đối chứng

3. Kết luận

Từ kết quả khảo sát thực trạng các loại ghi nhớ và thử nghiệm chương trình hình thành và phát triển ghi nhớ cho học sinh lớp 4, có thể rút ra các loại ghi nhớ của học sinh lớp 4 như sau:

  • Ghi nhớ không chủ định và ghi nhớ có chủ định phát triển nhưng ở mức độ chưa cao.
  • Ghi nhớ có chủ định phát triển mạnh: Ở lứa tuổi học sinh tiểu học nói chung và học sinh lớp 4 nói riêng thì biện pháp ghi nhớ học sinh hay dùng để ghi nhớ nhiều nhất vẫn là ghi nhớ máy móc. Điều này là do một phần vì trình độ nhận thức của các em còn non kém, các em chưa biết chắt lọc những ý chính mà thường học hết tất cả những gì thầy dặn, hơn nữa giáo viên lại chưa chú ý hình thành, rèn luyện cho các em các biện pháp ghi nhớ logic; một phần nguyên nhân nữa là do các em phải học thuộc các định nghĩa, công thức, quy tắc…Do đó các em nhớ được bài học nhưng không hiểu nội dung, không vận dụng được để giải bài tập.

4. Tài liệu tham khảo

Nguyễn Thị Nhất, Nguyễn Khắc Viện (1997), Tâm lí học trẻ em, Nhà xuất bản Trẻ.

Phạm Minh Hạc (Chủ biên), Tâm lý học, tập 1, NXB Giáo dục, 1998.

Nguyễn Kế Hào (Chủ biên), Một số vấn đề về sư phạm học, Hà Nội, 1993.

Đỗ Trung Hiệu, Giáo trình phương pháp dạy học môn Toán ở Tiểu học, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội, 2002.

Đỗ Đình Hoan, Một số vấn đề cơ bản của chương trình Tiểu học mới, NXB Giáo dục, 2004....

--- Nhấn nút TẢI VỀ hoặc XEM ONLINE để tham khảo đầy đủ nội dung Khóa luận Tâm lý học trên ---

Ngày:19/09/2020 Chia sẻ bởi:Nhi

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM